Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Chia sẻ bởi Lại Văn Công |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
sở gd - đt thái bình
trường thpt nam tiền hải
kính chúc quý thầy, cô giáo
sức khoẻ và thành công
chúc các em học sinh học thật tốt
giáo viên thực hiện: lại văn công
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Lực hạt nhân là:
A. Lực hút tĩnh điện B. Lực liên kết giữa các nơtrôn
C. Lực liên kết giữa các prôtrôn D. Lực liên kết giữa các nuclôn
D
Câu 2: Khối lượng của hạt nhân là 15,99041u, mp = 1,00728, mn = 1,00866. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân? Lấy 1u = 931,5 MeV/c2.
Lời giải: Độ hụt khối Δm = (8mp + 8mn –mO)
= (8.1,00728+8.1,00866-15,99041)u
= 0,13711 u
Năng lượng liên kết: Wlk = Δm.c2 = 0,13711.931,5 MeV ≈ 127,72 MeV
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Phản ứng hạt nhân là gì? Phản ứng hạt nhân được chia làm mấy loại?
1. Định nghĩa
Các hạt nhân có thể tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác - quá trình đó được gọi là phản ứng hạt nhân.
Vậy: Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi hạt nhân.
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
Xét phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa
Nêu các định luật bảo toàn cơ bản nhất thường hay sử dụng trong phản ứng hạt nhân?
a. Định luật bảo toàn điện tích
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
b. Định luật bảo toàn số khối
A1 + A2 = A3 + A4
c. Định luật bảo toàn động lượng
d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Tổng năng lượng toàn phần của các hạt trước phản ứng bằng tổng năng lượng
toàn phần các hạt sau phản ứng.
(mA.c2 + KA) + (mB.c2 + KB) = (mX.c2 + KX) + (mY.c2 + KY)
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
1. Định nghĩa
Ví dụ: Hoàn chỉnh phản ứng hạt nhân sau. Gọi tên hạt nhân X?
Xét phản ứng hạt nhân:
A + B → C + D
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
Gọi : m0 = mA + mB là tổng khối lượng các hạt trước phản ứng
m = mC + mD là tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
Khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lượng? Tính năng lượng toả ra?
+ Khi m0 > m → E0 = m0.c2 > E = m.c2
Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng tỏa ra:
Wtoả = W = (m0 – m).c2
Khi nào phản ứng hạt nhân thu năng lượng? Tính năng lượng thu vào?
+ Khi m0 < m → E0 = m0.c2 < E = m.c2
Phản ứng thu năng lượng, năng lượng thu vào:
Wthu = | W | = -W
Ví dụ: Cho phản ứng hạt nhân:
Khối lượng các hạt:
Hạt nhân X là hạt nhân gì?
2. Phản ứng thu hay toả năng lượng. Tính năng lượng đó?
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
1. Định nghĩa
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân:
a. Xác định cấu tạo của hạt nhân X
b. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng? Tính năng lượng đó.
Biết mp = 1,0073u; mn = 1,00865u; mNe = 19,98695u;
mNa = 22,983734u; mHe = 4,001506u; 1u = 931MeV/c2.
Củng cố
Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng nào không được bảo toàn:
A. Động lượng B. Năng lượng nghỉ
C. Điện tích D. Số nuclôn.
S
Cảnh hoang tàn khi Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hidroshima và Nagashaki tháng 8 năm 1945.
trường thpt nam tiền hải
kính chúc quý thầy, cô giáo
sức khoẻ và thành công
chúc các em học sinh học thật tốt
giáo viên thực hiện: lại văn công
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Lực hạt nhân là:
A. Lực hút tĩnh điện B. Lực liên kết giữa các nơtrôn
C. Lực liên kết giữa các prôtrôn D. Lực liên kết giữa các nuclôn
D
Câu 2: Khối lượng của hạt nhân là 15,99041u, mp = 1,00728, mn = 1,00866. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân? Lấy 1u = 931,5 MeV/c2.
Lời giải: Độ hụt khối Δm = (8mp + 8mn –mO)
= (8.1,00728+8.1,00866-15,99041)u
= 0,13711 u
Năng lượng liên kết: Wlk = Δm.c2 = 0,13711.931,5 MeV ≈ 127,72 MeV
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Phản ứng hạt nhân là gì? Phản ứng hạt nhân được chia làm mấy loại?
1. Định nghĩa
Các hạt nhân có thể tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác - quá trình đó được gọi là phản ứng hạt nhân.
Vậy: Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi hạt nhân.
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
Xét phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa
Nêu các định luật bảo toàn cơ bản nhất thường hay sử dụng trong phản ứng hạt nhân?
a. Định luật bảo toàn điện tích
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
b. Định luật bảo toàn số khối
A1 + A2 = A3 + A4
c. Định luật bảo toàn động lượng
d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Tổng năng lượng toàn phần của các hạt trước phản ứng bằng tổng năng lượng
toàn phần các hạt sau phản ứng.
(mA.c2 + KA) + (mB.c2 + KB) = (mX.c2 + KX) + (mY.c2 + KY)
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
1. Định nghĩa
Ví dụ: Hoàn chỉnh phản ứng hạt nhân sau. Gọi tên hạt nhân X?
Xét phản ứng hạt nhân:
A + B → C + D
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
Gọi : m0 = mA + mB là tổng khối lượng các hạt trước phản ứng
m = mC + mD là tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
Khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lượng? Tính năng lượng toả ra?
+ Khi m0 > m → E0 = m0.c2 > E = m.c2
Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng tỏa ra:
Wtoả = W = (m0 – m).c2
Khi nào phản ứng hạt nhân thu năng lượng? Tính năng lượng thu vào?
+ Khi m0 < m → E0 = m0.c2 < E = m.c2
Phản ứng thu năng lượng, năng lượng thu vào:
Wthu = | W | = -W
Ví dụ: Cho phản ứng hạt nhân:
Khối lượng các hạt:
Hạt nhân X là hạt nhân gì?
2. Phản ứng thu hay toả năng lượng. Tính năng lượng đó?
BÀI 36 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
1. Định nghĩa
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân:
a. Xác định cấu tạo của hạt nhân X
b. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng? Tính năng lượng đó.
Biết mp = 1,0073u; mn = 1,00865u; mNe = 19,98695u;
mNa = 22,983734u; mHe = 4,001506u; 1u = 931MeV/c2.
Củng cố
Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng nào không được bảo toàn:
A. Động lượng B. Năng lượng nghỉ
C. Điện tích D. Số nuclôn.
S
Cảnh hoang tàn khi Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hidroshima và Nagashaki tháng 8 năm 1945.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Văn Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)