Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Chia sẻ bởi Phạm Hợp |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Gv thực hiện: Phạm Đăng hợp
I Kiến thức cần nắm.
1) Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
Bezen và đồng đẳng có những cách gọi tên nào?
Bài tập1: Gọi tên của các chất sau:
I Kiến thức cần nắm.
Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
Tên thay thế= tên gốc ankyl (R) + benzen
Cách gọi
tên thay thế?
Do bezen có cấu tạo vòng đặc biệt
Benzen và đồng đẳng dễ tham gia phản
ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen
2.Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm
Tại sao???
Bài tập 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống?
a) Benzen tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng
b) Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen.
c) Aren có công thức phân tử chung là CnH2n-6 (n?6)
d) Stiren (C8H8) là đồng đẳng của bezen.
e) Benzen có cấu trúc phẳng, hình lục giác đều.
f) Toluen khó thế H trong vòng bezen hơn benzen.
II. Bài tập
S
Đ
Đ
S
Đ
S
Bài tập 3: Cho các chất nước brom, brom (bột sắt), H2, Cl2 (As), HCl, HNO3 đặc (H2SO4), Chất nào tác dụng được với benzen. Viết PTHH xảy ra.
+ Nước brom và HCl không phản ứng với benzen
Giải
Bài tập 4: Viết các PTTH biểu diễn sơ đồ sau?
2,4,6-tribromtoluen
benzylclorua
o-clotoluen
2,4,6-trinitro toluen
C6H5-CH3
Bài tập 5: (BT5 SGK)
Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
Tìm công thức phân tử của X
Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Giải
Ankylbenzen X có công thức phân tử CnH2n-6 (n ? 6)
91,31 = 100
n = 7 ?C7H8
Công thức cấu tạo C7H8
Toluen
Bài tập về nhà
Câu hỏi: Chất A là một đồng đẳng của benzen, Đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng hết 29,4 lit O2 (đktc). Xác định công thức phân tử của A
Bài tập 5: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 chất lỏng sau: Toluen, benzen, stiren
Giải
+ Trích mỗi mẩu hoá chất một ít để tiến hành thí nghiệm
+ Chất là mất màu nước brom là stiren.
+ chất làm mất màu dd KMnO4 (đun nóng) là toluen
+ Benzen không có phản ứng.
Bài tập 6: (BT4 SGK)
Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Tính khối lượng TNT
Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
PT:
Toluen 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Theo PT ta có nTNT = n toluen = 0,25 mol
Khối lượng TNT = 0,25 x 227= 56,75 g
b) Theo PT n HNO3 = 3n toluen = 0,75 mol
mHNO3 = 0,75 x 63 = 47,25 g
Đáp án:
BT1;
+ Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để nhận ra but-1-in do có kết tủa màu vàng
+ Dùng nước brom để nhận ra stiren do làm mất màu nước brom
C6H5-CH=CH2 + Br2(dd) ? C6H5-CHBr-CH2Br (Không màu)
+ Dùng dung dịch KMnO4 để nhận ra toluen do khi đun nóng thì toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím, còn benzen không phản ứng
Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen và thế H ở nhánh ankyl
+ Xúc tác bột Fe thế H ở vòng benzen
+ Khi có ánh sáng hoặc đun nóng thế H ở vòng benzen
Khi nào thế H ở vòng
Bezen, khi nào thế H
ở nhánh ankyl?
Kết luận
I Kiến thức cần nắm.
1) Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
Bezen và đồng đẳng có những cách gọi tên nào?
Bài tập1: Gọi tên của các chất sau:
I Kiến thức cần nắm.
Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
Tên thay thế= tên gốc ankyl (R) + benzen
Cách gọi
tên thay thế?
Do bezen có cấu tạo vòng đặc biệt
Benzen và đồng đẳng dễ tham gia phản
ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen
2.Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm
Tại sao???
Bài tập 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống?
a) Benzen tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng
b) Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen.
c) Aren có công thức phân tử chung là CnH2n-6 (n?6)
d) Stiren (C8H8) là đồng đẳng của bezen.
e) Benzen có cấu trúc phẳng, hình lục giác đều.
f) Toluen khó thế H trong vòng bezen hơn benzen.
II. Bài tập
S
Đ
Đ
S
Đ
S
Bài tập 3: Cho các chất nước brom, brom (bột sắt), H2, Cl2 (As), HCl, HNO3 đặc (H2SO4), Chất nào tác dụng được với benzen. Viết PTHH xảy ra.
+ Nước brom và HCl không phản ứng với benzen
Giải
Bài tập 4: Viết các PTTH biểu diễn sơ đồ sau?
2,4,6-tribromtoluen
benzylclorua
o-clotoluen
2,4,6-trinitro toluen
C6H5-CH3
Bài tập 5: (BT5 SGK)
Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
Tìm công thức phân tử của X
Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Giải
Ankylbenzen X có công thức phân tử CnH2n-6 (n ? 6)
91,31 = 100
n = 7 ?C7H8
Công thức cấu tạo C7H8
Toluen
Bài tập về nhà
Câu hỏi: Chất A là một đồng đẳng của benzen, Đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng hết 29,4 lit O2 (đktc). Xác định công thức phân tử của A
Bài tập 5: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 chất lỏng sau: Toluen, benzen, stiren
Giải
+ Trích mỗi mẩu hoá chất một ít để tiến hành thí nghiệm
+ Chất là mất màu nước brom là stiren.
+ chất làm mất màu dd KMnO4 (đun nóng) là toluen
+ Benzen không có phản ứng.
Bài tập 6: (BT4 SGK)
Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Tính khối lượng TNT
Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
PT:
Toluen 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Theo PT ta có nTNT = n toluen = 0,25 mol
Khối lượng TNT = 0,25 x 227= 56,75 g
b) Theo PT n HNO3 = 3n toluen = 0,75 mol
mHNO3 = 0,75 x 63 = 47,25 g
Đáp án:
BT1;
+ Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để nhận ra but-1-in do có kết tủa màu vàng
+ Dùng nước brom để nhận ra stiren do làm mất màu nước brom
C6H5-CH=CH2 + Br2(dd) ? C6H5-CHBr-CH2Br (Không màu)
+ Dùng dung dịch KMnO4 để nhận ra toluen do khi đun nóng thì toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím, còn benzen không phản ứng
Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen và thế H ở nhánh ankyl
+ Xúc tác bột Fe thế H ở vòng benzen
+ Khi có ánh sáng hoặc đun nóng thế H ở vòng benzen
Khi nào thế H ở vòng
Bezen, khi nào thế H
ở nhánh ankyl?
Kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)