Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Cao Chung
Tập thể lớp 11E chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Chào mừng
ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
Sở giáo dục - đào tạo QUảNG BìNH
Trường thpt kỹ tHUậT lệ tHủY
3
Bài 36: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM
LUYỆN TẬP
HIĐROCACBON THƠM
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Tên gọi
- Các đồng đẳng của benzen có một nhánh
- Các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen.
Lưu ý: -Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất.
-Ngoaøi ra vò trí nhoùm ankyl ôû 2, 3, 4 coøn goïi theo chữ caùi: o, m, p (ortho, meta, para).
- Gọi teân maïch nhaùnh theo trình töï chöõ caùi ñaàu (khoâng tính chöõ caùi ñaàu trong tieàn toá chæ ñoä boäi)
Em hãy cho biết tên của chất sau?
Đáp án: 2-etyl-1,4-đimetylbenzen
1. Tên gọi.
2. Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm.
a. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.
b. Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen tạo thành vòng no.
c. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.
d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd KMnO4 đun nóng.
e. Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen.
Nhắc lại tính chất hóa học chung của Hidrocacbon thơm ?
Bài 1: Hãy viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon thơm có CTPT C8H10, C8H8 .
1,2-đimetylbenzen
(o-đimetylbenzen)
o-Xilen
1,3-đimetylbenzen
(m-đimetylbenzen)
m-Xilen
1,4-đimetylbenzen
(p-đimetylbenzen)
p-Xilen
etylbenzen
Stiren (vinyl benzen)
Bài 2 . Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in. Viết phương trình hóa học minh họa.
Bài 3: Viết PTPU hóa học hoàn thành chuổi phản ứng sau:
a/ 2CH4
C2H4

C6H6
C6H5NO2 + H2O
b/ 3C2H2
C6H5Cl + HCl
C2H2
+ 3H2
C2H2 + H2
C6H6 + Cl2
C6H6 + HNO3 đ?c d
Bài 4. Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
a. Tìm CTPT của X.
b. Viết CTCT và gọi tên X.
Công thức cấu tạo C7H8
Toluen hay metyl benzen
Bài 5: Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Tính khối lượng TNT
Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
PT:
2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Theo PT ta có nTNT = n toluen = 0,25 mol
Khối lượng TNT = 0,25 x 227= 56,75 g
b) Theo PT n HNO3 = 3n toluen = 0,75 mol
mHNO3 = 0,75 x 63 = 47,25 g
Toluen
Bài Tập Trắc nghiệm.
Câu 1.Stiren có CTPT là C8H8 và có CTCT:
C6H5 – CH=CH2. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Đ.AN
THỜI GIAN
5
4
3
2
1
0
Bài Tập Trắc nghiệm.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as).
B. Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dd).
D. Benzen + Br2 (xt bột Fe),t0
.
Đ.AN
THỜI GIAN
5
4
3
2
1
0
DẶN DÒ
XEM LẠI BÀI LUYỆN TẬP VÀ XEM TRƯỚC BÀI
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)