Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài 36 – Tiết 52:
LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
GVHD: Thầy TÔ HỮU TRÁNG
SVTT : Phạm Thị Thu Phúc
VÒNG 1
THỬ
TÀI
TRÍ
NHỚ
Mỗi nhóm được chọn một gói câu hỏi bất kì gồm 5 câu yêu cầu điền từ vào chỗ trống.
Trong vòng 10 giây/câu các nhóm vừa suy nghĩ vừa trả lời. Cử đại diện trả lời câu hỏi.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời đúng hết 5 câu được 60 điểm.
LUẬT CHƠI
GÓI CÂU HỎI
SỐ 1
GÓI CÂU HỎI
SỐ 2
GÓI CÂU HỎI
SỐ 3
GÓI CÂU HỎI
SỐ 4
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Công thức tổng quát của ankylbenzen là gì? Điều kiện?
CnH2n-6 (n ≥ 6)
Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon thơm là ………….
Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon thơm là phản ứng thế.
2
Benzen là dung môi…………….
Benzen là dung môi không phân cực
3
Gốc C6H5CH2– và gốc C6H5 – có tên là…….
Gốc C6H5CH2– và gốc C6H5 – có tên là benzyl và phenyl
4
Khi có mặt bột sắt, toluen thế Br2 khan ở …...
Khi có mặt bột sắt, toluen thế Br2 khan ở vòng
5
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ........ và ……..
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều và phẳng.
Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
Dễ thế, khó cộng, bền với tác nhân oxi hóa.
2
Stiren có khả năng làm mất màu dung dịch brom không?
Stiren có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
3
Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
Không làm mất màu dung dịch brom.
4
Phản ứng của benzen với ……………gọi là phản ứng nitro hóa
Phản ứng của benzen với HNO3đặc / H2SO4 đặc gọi là phản ứng nitro hóa
5
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trime hóa axetilen (điều kiện đủ) thu được …….
Trime hóa axetilen (điều kiện đủ) thu được benzen.
Khi có mặt bột sắt, benzen tham gia phản ứng cộng hay thế với halogen?
Khi có mặt bột sắt, benzen tham gia phản ứng thế với halogen.
2
o-xilen là tên thông thường của…….
o-xilen là tên thông thường của
o-đimetylbenzen (1,2-đimetylbenzen)
3
Phân biệt benzen và toluen ta có thể dùng……….
Phân biệt benzen và toluen ta có thể dùng dd KMnO4 / t0
4
Các ankyl benzen……. tham gia………. nguyên tử H của vòng benzen ……..benzen.
Các ankyl benzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen.
5
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
Mất màu dung dịch thuốc tím.
Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí……….
Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí ortho- và para-
2
isopropyl benzen còn được gọi là……….
isopropyl benzen còn được gọi là cumen.
3
Metan, etilen, axetilen, xiclopropan ở trạng thái…, benzen ở trạng thái…….
Metan, etilen, axetilen, xiclopropan ở trạng thái khí, benzen ở trạng thái lỏng.
4
Hoạt tính sinh học của benzen và toluen là….
Hoạt tính sinh học của benzen và toluen là gây hại cho sức khỏe.
5
HỆ THỐNG HÓA
KIẾN THỨC
VỀ HIĐROCACBON THƠM
TCHH
ANKYLBENZEN
Phản ứng thế
a. Phản ứng với nguyên tử H của vòng benzen
+ Đối với benzen:
+ Đối với ankyl benzen:
b. Phản ứng với nguyên tử H của nhóm ankyl
liên kết với vòng benzene.
Phản ứng cộng
Cộng với hiđro:
Cộng với clo:
Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
Stiren
Phản ứng cộng
Phản ứng vào nhánh
Cộng với hiđro:
+ Đối với dd Br2:
+ Đối với HCl:
1-Clo-1-phenyletan
1,2-đibrom-1-phenyletan
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng oxi hóa
VÒNG 2 »
TƯ
DUY
NHẠY
BÉN
Có 5 câu hỏi về bài tập định tính, yêu cầu học sinh chọn đáp án và giải thích chính xác.
Sau khi GV đọc câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời câu hỏi. Nếu thấy câu trả lời của nhóm bạn chưa đúng, nhóm khác có thể bổ sung câu trả lời của mình.
Mỗi câu trả lời đúng được cộng 10 điểm. Nhóm trả lời sau mà đúng thì cộng 10 điểm, sai trừ 5 điểm.
Tối đa thời gian là 1 phút suy nghĩ cho mỗi câu.
LUẬT CHƠI
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H12
A. 7 B. 5 C. 6 D. 8
Đáp án: D
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng:
C2H2 X YZ PS
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X, Z lần lượt là chất nào sau đây?
A. Benzen, toluen.
B. Benzen, stiren.
C. Stiren, benzen.
D. Benzen, buta–1,3–đien
Đáp án B
Câu 3: 1 ankyl benzen A (C9H12) tác dụng với dung dịch HNO3đặc/ H2SO4 đặc theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là:
A. n-propylbenzen B. 1-etyl-4-metylbenzen
C. isopropylbenzen D. 1,3,5 - trimetylbenzen
Đáp án D.
Đáp án C.
Đáp án A.
VÒNG 3 ›››
SO TÀI
Mỗi nhóm bốc xăm chọn một phiếu học tập bất kì (Phiếu học tập A, B, C, D). Trong mỗi phiếu học tập có 2 bài tập với hai mức độ 40 điểm và 60 điểm, lựa chọn 1 trong 2 bài tập thuộc phiếu học tập của mình để làm.
Các nhóm có tối đa 5 phút để lựa chọn, thảo luận và trình bày bài làm của mình vào bảng phụ.
Hết thời gian quy định, một thành viên bất kì trong nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
Nhóm làm xong nhanh nhất và làm đúng sẽ được ưu tiên cộng thêm 10 điểm.
LUẬT CHƠI
PHIẾU HỌC TẬP A
B
C
D
NEXT
PHIẾU HỌC TẬP B
A
C
D
NEXT
PHIẾU HỌC TẬP C
A
B
D
NEXT
PHIẾU HỌC TẬP D
A
B
C
NEXT
+ KMnO4 (6)
Câu 2: (60 điểm) Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a, Tìm CTPT và viết CTCT của X.
b, Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (Ni, to), với brom (Fe), hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc.
Gọi CTPT của X là CxHy
Vậy CTTQ của X là (C7H8)n.
Ta có: M=92n=92 → n=1.
Vậy CTPT của X là C7H8.
Vì X không làm mất màu dung dịch brom nên X có vòng benzen, và X là mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng nên X có nhánh liên kết với vòng benzen.
Với X có 7C, nên CTCT của X là:
b, Các PTHH của X là:
Câu 1: (40 điểm) Hỗn hợp C6H6 và Cl2 cỏ tỉ lệ mol 1:1,5. Trong điều kiện có mặt bột sắt, nhiệt độ, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu mol?
Câu 2: (60 điểm) Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Câu 1: (40 điểm) Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối
Hướng dẫn giải:
Câu 2 : (60 điểm) Nitro hóa benzen thu được hốn hợp 2 chất hữu cơ X, Y trong đó Y nhiều hơn X một nhóm −NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75gam hỗn hợp X, Y thu được CO2 và H2O và 1,232 lít N2 (Đktc). Tìm công thức phân tử và số mol của X trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:
Câu 1: (40 điểm) Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Tìm giá trị của m và số tổng số mol của A, B.
Hướng dẫn giải:
Câu 2: (60 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là:
Hướng dẫn giải:
⇒ công thức phân tử của X là C12H18
Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nên tên của X là : Hecxametyl benzen.
Bài tập củng cố
Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là:
C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C2H2.
C. C2H2 và C4H4. D. C6H6 và C8H8.
B. C6H6 và C2H2
Bài tập củng cố
A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.
a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam.
C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam.
b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam.
C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài 36 – Tiết 52:
LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
GVHD: Thầy TÔ HỮU TRÁNG
SVTT : Phạm Thị Thu Phúc
VÒNG 1
THỬ
TÀI
TRÍ
NHỚ
Mỗi nhóm được chọn một gói câu hỏi bất kì gồm 5 câu yêu cầu điền từ vào chỗ trống.
Trong vòng 10 giây/câu các nhóm vừa suy nghĩ vừa trả lời. Cử đại diện trả lời câu hỏi.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời đúng hết 5 câu được 60 điểm.
LUẬT CHƠI
GÓI CÂU HỎI
SỐ 1
GÓI CÂU HỎI
SỐ 2
GÓI CÂU HỎI
SỐ 3
GÓI CÂU HỎI
SỐ 4
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Công thức tổng quát của ankylbenzen là gì? Điều kiện?
CnH2n-6 (n ≥ 6)
Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon thơm là ………….
Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon thơm là phản ứng thế.
2
Benzen là dung môi…………….
Benzen là dung môi không phân cực
3
Gốc C6H5CH2– và gốc C6H5 – có tên là…….
Gốc C6H5CH2– và gốc C6H5 – có tên là benzyl và phenyl
4
Khi có mặt bột sắt, toluen thế Br2 khan ở …...
Khi có mặt bột sắt, toluen thế Br2 khan ở vòng
5
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ........ và ……..
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều và phẳng.
Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
Dễ thế, khó cộng, bền với tác nhân oxi hóa.
2
Stiren có khả năng làm mất màu dung dịch brom không?
Stiren có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
3
Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
Không làm mất màu dung dịch brom.
4
Phản ứng của benzen với ……………gọi là phản ứng nitro hóa
Phản ứng của benzen với HNO3đặc / H2SO4 đặc gọi là phản ứng nitro hóa
5
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trime hóa axetilen (điều kiện đủ) thu được …….
Trime hóa axetilen (điều kiện đủ) thu được benzen.
Khi có mặt bột sắt, benzen tham gia phản ứng cộng hay thế với halogen?
Khi có mặt bột sắt, benzen tham gia phản ứng thế với halogen.
2
o-xilen là tên thông thường của…….
o-xilen là tên thông thường của
o-đimetylbenzen (1,2-đimetylbenzen)
3
Phân biệt benzen và toluen ta có thể dùng……….
Phân biệt benzen và toluen ta có thể dùng dd KMnO4 / t0
4
Các ankyl benzen……. tham gia………. nguyên tử H của vòng benzen ……..benzen.
Các ankyl benzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen.
5
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
Mất màu dung dịch thuốc tím.
Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí……….
Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí ortho- và para-
2
isopropyl benzen còn được gọi là……….
isopropyl benzen còn được gọi là cumen.
3
Metan, etilen, axetilen, xiclopropan ở trạng thái…, benzen ở trạng thái…….
Metan, etilen, axetilen, xiclopropan ở trạng thái khí, benzen ở trạng thái lỏng.
4
Hoạt tính sinh học của benzen và toluen là….
Hoạt tính sinh học của benzen và toluen là gây hại cho sức khỏe.
5
HỆ THỐNG HÓA
KIẾN THỨC
VỀ HIĐROCACBON THƠM
TCHH
ANKYLBENZEN
Phản ứng thế
a. Phản ứng với nguyên tử H của vòng benzen
+ Đối với benzen:
+ Đối với ankyl benzen:
b. Phản ứng với nguyên tử H của nhóm ankyl
liên kết với vòng benzene.
Phản ứng cộng
Cộng với hiđro:
Cộng với clo:
Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
Stiren
Phản ứng cộng
Phản ứng vào nhánh
Cộng với hiđro:
+ Đối với dd Br2:
+ Đối với HCl:
1-Clo-1-phenyletan
1,2-đibrom-1-phenyletan
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng oxi hóa
VÒNG 2 »
TƯ
DUY
NHẠY
BÉN
Có 5 câu hỏi về bài tập định tính, yêu cầu học sinh chọn đáp án và giải thích chính xác.
Sau khi GV đọc câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời câu hỏi. Nếu thấy câu trả lời của nhóm bạn chưa đúng, nhóm khác có thể bổ sung câu trả lời của mình.
Mỗi câu trả lời đúng được cộng 10 điểm. Nhóm trả lời sau mà đúng thì cộng 10 điểm, sai trừ 5 điểm.
Tối đa thời gian là 1 phút suy nghĩ cho mỗi câu.
LUẬT CHƠI
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H12
A. 7 B. 5 C. 6 D. 8
Đáp án: D
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng:
C2H2 X YZ PS
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X, Z lần lượt là chất nào sau đây?
A. Benzen, toluen.
B. Benzen, stiren.
C. Stiren, benzen.
D. Benzen, buta–1,3–đien
Đáp án B
Câu 3: 1 ankyl benzen A (C9H12) tác dụng với dung dịch HNO3đặc/ H2SO4 đặc theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là:
A. n-propylbenzen B. 1-etyl-4-metylbenzen
C. isopropylbenzen D. 1,3,5 - trimetylbenzen
Đáp án D.
Đáp án C.
Đáp án A.
VÒNG 3 ›››
SO TÀI
Mỗi nhóm bốc xăm chọn một phiếu học tập bất kì (Phiếu học tập A, B, C, D). Trong mỗi phiếu học tập có 2 bài tập với hai mức độ 40 điểm và 60 điểm, lựa chọn 1 trong 2 bài tập thuộc phiếu học tập của mình để làm.
Các nhóm có tối đa 5 phút để lựa chọn, thảo luận và trình bày bài làm của mình vào bảng phụ.
Hết thời gian quy định, một thành viên bất kì trong nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
Nhóm làm xong nhanh nhất và làm đúng sẽ được ưu tiên cộng thêm 10 điểm.
LUẬT CHƠI
PHIẾU HỌC TẬP A
B
C
D
NEXT
PHIẾU HỌC TẬP B
A
C
D
NEXT
PHIẾU HỌC TẬP C
A
B
D
NEXT
PHIẾU HỌC TẬP D
A
B
C
NEXT
+ KMnO4 (6)
Câu 2: (60 điểm) Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a, Tìm CTPT và viết CTCT của X.
b, Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (Ni, to), với brom (Fe), hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc.
Gọi CTPT của X là CxHy
Vậy CTTQ của X là (C7H8)n.
Ta có: M=92n=92 → n=1.
Vậy CTPT của X là C7H8.
Vì X không làm mất màu dung dịch brom nên X có vòng benzen, và X là mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng nên X có nhánh liên kết với vòng benzen.
Với X có 7C, nên CTCT của X là:
b, Các PTHH của X là:
Câu 1: (40 điểm) Hỗn hợp C6H6 và Cl2 cỏ tỉ lệ mol 1:1,5. Trong điều kiện có mặt bột sắt, nhiệt độ, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu mol?
Câu 2: (60 điểm) Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Câu 1: (40 điểm) Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối
Hướng dẫn giải:
Câu 2 : (60 điểm) Nitro hóa benzen thu được hốn hợp 2 chất hữu cơ X, Y trong đó Y nhiều hơn X một nhóm −NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75gam hỗn hợp X, Y thu được CO2 và H2O và 1,232 lít N2 (Đktc). Tìm công thức phân tử và số mol của X trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:
Câu 1: (40 điểm) Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Tìm giá trị của m và số tổng số mol của A, B.
Hướng dẫn giải:
Câu 2: (60 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là:
Hướng dẫn giải:
⇒ công thức phân tử của X là C12H18
Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nên tên của X là : Hecxametyl benzen.
Bài tập củng cố
Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là:
C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C2H2.
C. C2H2 và C4H4. D. C6H6 và C8H8.
B. C6H6 và C2H2
Bài tập củng cố
A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.
a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam.
C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam.
b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam.
C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)