Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Chia sẻ bởi Sử Thanh Sương |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào
quý thầy cô
và các em học sinh!
KHỞI ĐỘNG
Mỗi nhóm được chọn một ô chữ hàng ngang
Các nhóm cùng suy nghĩ và trả lời. Nhóm nào giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời. Nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đúng, nhóm khác có thể bổ sung
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
Trả lời đúng từ khóa được 30 điểm
1
2
3
4
TỪ KHÓA
CÂU HỎI
Tên một hiđrocacbon thơm có công thức C8H8, làm mất màu nước brom
Đây là tên gọi khác của toluen?
Phản ứng …?... của benzen thu được xiclohexan.
Chất được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu 666 có tên là?
I
R
T
M
B
N
C
O
H
Đ
O
H
C
A
O
VÒNG 2
THỬ
TÀI
TRÍ
NHỚ
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
-Có các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng và giải thích
-sau khi GV đọc câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời. Nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đúng, nhóm khác có thể bổ sung
-Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 1. Hợp chất nào sau đây thuộc ankylbenzen:
A.
B.
C.
D.
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 2. Hợp chất: có tên là:
A. 1, 2, 5-trimetylbenzen
B. 1, 2, 4 - trimetylbenzen
C. 1,4,6 -trimetylbenzen
D. 1, 3, 6 - trimetylbenzen
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 3. Câu nào sai trong các câu sau
A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng
B. Stiren tham gia thế hiđro ở nhân khó hơn toluen
C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng
D. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn toluen
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 4. Khi cho toluen tác dụng với brom, có bột Fe, sản phẩm thu được là:
A. m-bromtoluen
B. Benzylbromua
C. o-bromtoluen
D. o-bromtoluen và p-bromtoluen
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 5. Cho dãy các chất: toluen, stiren, benzen, axetilen, o-metyltoluen.
Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 6. A + 4 H2 etylxiclohexan. A là:
A. C6H5CH2CH3
B. C6H5CH3
C. C6H5CH=CH2
D. C6H5CH2CH=CH2
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 7. Để nhận biết các chất lỏng: benzen, stiren, etylbenzen; dùng hóa chất nào sau đây:
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch brom
C. Dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 đặc
D. Quì tím
TCHH
ANKYLBENZEN
Dễ thế, khó cộng, bền với chất oxi hóa
BENZEN
Stiren
VÒNG 3 ›››
SO TÀI
So tài
-Có các câu hỏi tự luận, yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời
-Tất cả các nhóm cùng trình bày vào giấy. Và đại diện 1 nhóm lên trình bày.
-Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm
-Nhóm trình bày được cộng 10 điểm
SO TÀI
Bài tập 1. Viết các phương trình phản ứng sau:
1. Benzen + Br2 (bột Fe)
3. Toluen + Br2 (t0C)
4. Toluen + HNO3 (H2SO4, tỉ lệ 1:1)
2. Stiren + dd Br2
SO TÀI
Bài tập 2. Đốt cháy hoàn toàn một ankylbenzen X thu được 15,4 gam CO2 và 4,48 lít H2O (đktc).
a, Tìm CTPT và viết CTCT của X.
b, Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (Ni, t0), với brom (Fe), hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc.
c. Khi cho lượng X trên tác dụng với hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc thì thu được bao nhiêu gam TNT?
SO TÀI
Bài tập 2. (HS khá giỏi) Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a, Tìm CTPT và viết CTCT của X.
b, Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (Ni, t0), với brom (bột Fe), hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH!
quý thầy cô
và các em học sinh!
KHỞI ĐỘNG
Mỗi nhóm được chọn một ô chữ hàng ngang
Các nhóm cùng suy nghĩ và trả lời. Nhóm nào giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời. Nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đúng, nhóm khác có thể bổ sung
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
Trả lời đúng từ khóa được 30 điểm
1
2
3
4
TỪ KHÓA
CÂU HỎI
Tên một hiđrocacbon thơm có công thức C8H8, làm mất màu nước brom
Đây là tên gọi khác của toluen?
Phản ứng …?... của benzen thu được xiclohexan.
Chất được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu 666 có tên là?
I
R
T
M
B
N
C
O
H
Đ
O
H
C
A
O
VÒNG 2
THỬ
TÀI
TRÍ
NHỚ
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
-Có các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng và giải thích
-sau khi GV đọc câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời. Nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đúng, nhóm khác có thể bổ sung
-Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 1. Hợp chất nào sau đây thuộc ankylbenzen:
A.
B.
C.
D.
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 2. Hợp chất: có tên là:
A. 1, 2, 5-trimetylbenzen
B. 1, 2, 4 - trimetylbenzen
C. 1,4,6 -trimetylbenzen
D. 1, 3, 6 - trimetylbenzen
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 3. Câu nào sai trong các câu sau
A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng
B. Stiren tham gia thế hiđro ở nhân khó hơn toluen
C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng
D. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn toluen
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 4. Khi cho toluen tác dụng với brom, có bột Fe, sản phẩm thu được là:
A. m-bromtoluen
B. Benzylbromua
C. o-bromtoluen
D. o-bromtoluen và p-bromtoluen
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 5. Cho dãy các chất: toluen, stiren, benzen, axetilen, o-metyltoluen.
Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 6. A + 4 H2 etylxiclohexan. A là:
A. C6H5CH2CH3
B. C6H5CH3
C. C6H5CH=CH2
D. C6H5CH2CH=CH2
THỬ TÀI TRÍ NHỚ
CÂU 7. Để nhận biết các chất lỏng: benzen, stiren, etylbenzen; dùng hóa chất nào sau đây:
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch brom
C. Dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 đặc
D. Quì tím
TCHH
ANKYLBENZEN
Dễ thế, khó cộng, bền với chất oxi hóa
BENZEN
Stiren
VÒNG 3 ›››
SO TÀI
So tài
-Có các câu hỏi tự luận, yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời
-Tất cả các nhóm cùng trình bày vào giấy. Và đại diện 1 nhóm lên trình bày.
-Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm
-Nhóm trình bày được cộng 10 điểm
SO TÀI
Bài tập 1. Viết các phương trình phản ứng sau:
1. Benzen + Br2 (bột Fe)
3. Toluen + Br2 (t0C)
4. Toluen + HNO3 (H2SO4, tỉ lệ 1:1)
2. Stiren + dd Br2
SO TÀI
Bài tập 2. Đốt cháy hoàn toàn một ankylbenzen X thu được 15,4 gam CO2 và 4,48 lít H2O (đktc).
a, Tìm CTPT và viết CTCT của X.
b, Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (Ni, t0), với brom (Fe), hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc.
c. Khi cho lượng X trên tác dụng với hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc thì thu được bao nhiêu gam TNT?
SO TÀI
Bài tập 2. (HS khá giỏi) Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a, Tìm CTPT và viết CTCT của X.
b, Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (Ni, t0), với brom (bột Fe), hỗn hợp dư của axit HNO3 đặc và axit H2SO4 đậm đặc.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sử Thanh Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)