Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP
HIĐROCACBONTHƠM
BÀI 36 (TIẾT 52,53)
KIẾN THỨC CẦN NĂM VỮNG
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen;
2. Tính chất hoá học chung của Hiđrocacbon thơm:
+ Thế nguyên tử H ở vòng bezen (halogen hoá, nitro hoá, …)
+ Cộng H2 vào vòng benzen tạo vòng no
+ Thế nguyên tử H của nhóm ankyl
+ Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng
+ Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết 3 ở nhánh của vòng benzen
Nhóm 1: Viết CTCT và gọi tên hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 và C8H8
Nhóm 3: Viết PTHH của các phản ứng khi:
+ Stiren tác dụng với Br2 (xt: bột Fe, t0),
+ Toluen tác dụng với Br2 (có t0)
+ Stiren với dd HBr
+ Phản ứng trùng hợp stiren
LÝ THUYẾT
Nhóm 2:
+ Benzen tác dụng với H2 (xt: Ni)
+ Benzen tác dụng với Br2 (xt: Fe bột, t0)
+ Toluen tác dụng với HNO3 (xt: H2SO4đ
+ Toluen tác dụng với dd KMnO4 (có t0)
C8H10 có các CTCT:
etylbenzen
1,2- đimetylbenzen
(o-metyltoluen)
1,3- đimetylbenzen
(m-metyltoluen)
1,4- đimetylbenzen
(p-metyltoluen)
C8H8 có CTCT
stiren
Nhóm 1
Xiclohexan
+ 3H2
Benzen
Nhóm 2
+ Br2 , Fe
4-bromtoluen
(p-bromtoluen)
2-bromtoluen
(o-bromtoluen)
toluen
+ HBr
HNO3(đ),
H2SO4 đ
2-nitrotoluen
(o-nitrotoluen)
4-nitrotoluen
(p-nitrotoluen)
+ H2O
NO2
CH3
CH3
NO2
CH3
toluen
+2KMnO4
Màu tím
+ 2MnO2↓ + KOH + H2O
Màu nâu đen
CH3
COOK
Nhóm 2
Nhóm 3
Những kiến thức cần nắm vững:
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
2. Tính chất hoá học chung của Hiđrocacbon thơm:
+ Thế nguyên tử H ở vòng bezen (halogen hoá, nitro hoá…)
+ Cộng H2 vào vòng benzen tạo vòng no
+ Thế nguyên tử H của nhóm ankyl
+ Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng
+ Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết 3 ở nhánh của vòng benzen
BÀI TẬP
A.Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Thuốc nổ TNT là tên viết tắt của hợp chất
1,3,5-trinitrobenzen
2,4,6-trinitrotoluen
1,3,5-trinitrotoluen
2,4,6-trinitrobenzen
Câu 2. Khi cho toluen tác dụng với brom có bột Fe, đun nóng thu được sản phẩm chính là
o-bromtoluen
p-bromtoluen
m-bromoluen
o-bromtoluen và p-bromtoluen
A
B
C
D
B
A
B
C
D
B
D
Câu 3. Phương trình phản ứng của stiren với dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường là:
A.
B.
D.
C.
C.
Câu 4: Đánh dấu + vào ô cặp chất có phản ứng với nhau:
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: benzen, toluen, stiren.
Bài 2. Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
Mêtan axetilen benzen toluen thuốc nổ
B. Bài tập tự luận.
Bài 1. Nhận biết:
Nhỏ dung dịch KMnO4 vào 3 mẫu thử
Mẫu thử làm mất màu dung dịch là stiren.
Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì, đem đun
nóng, mẫu thử làm mất màu dung dịch là toluen.
Chất còn lại không có hiện tượng gì là benzen.
Bài 2. PTHH của các phản ứng của dãy chuyển hóa
Bài 3.
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư
(xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen đều chuyển
thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).
a, Tính khối lượng TNT thu được
b, Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
92g + 3.63g 227g
23kg + x kg y kg
Hướng dẫn giải
HIĐROCACBONTHƠM
BÀI 36 (TIẾT 52,53)
KIẾN THỨC CẦN NĂM VỮNG
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen;
2. Tính chất hoá học chung của Hiđrocacbon thơm:
+ Thế nguyên tử H ở vòng bezen (halogen hoá, nitro hoá, …)
+ Cộng H2 vào vòng benzen tạo vòng no
+ Thế nguyên tử H của nhóm ankyl
+ Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng
+ Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết 3 ở nhánh của vòng benzen
Nhóm 1: Viết CTCT và gọi tên hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 và C8H8
Nhóm 3: Viết PTHH của các phản ứng khi:
+ Stiren tác dụng với Br2 (xt: bột Fe, t0),
+ Toluen tác dụng với Br2 (có t0)
+ Stiren với dd HBr
+ Phản ứng trùng hợp stiren
LÝ THUYẾT
Nhóm 2:
+ Benzen tác dụng với H2 (xt: Ni)
+ Benzen tác dụng với Br2 (xt: Fe bột, t0)
+ Toluen tác dụng với HNO3 (xt: H2SO4đ
+ Toluen tác dụng với dd KMnO4 (có t0)
C8H10 có các CTCT:
etylbenzen
1,2- đimetylbenzen
(o-metyltoluen)
1,3- đimetylbenzen
(m-metyltoluen)
1,4- đimetylbenzen
(p-metyltoluen)
C8H8 có CTCT
stiren
Nhóm 1
Xiclohexan
+ 3H2
Benzen
Nhóm 2
+ Br2 , Fe
4-bromtoluen
(p-bromtoluen)
2-bromtoluen
(o-bromtoluen)
toluen
+ HBr
HNO3(đ),
H2SO4 đ
2-nitrotoluen
(o-nitrotoluen)
4-nitrotoluen
(p-nitrotoluen)
+ H2O
NO2
CH3
CH3
NO2
CH3
toluen
+2KMnO4
Màu tím
+ 2MnO2↓ + KOH + H2O
Màu nâu đen
CH3
COOK
Nhóm 2
Nhóm 3
Những kiến thức cần nắm vững:
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen
2. Tính chất hoá học chung của Hiđrocacbon thơm:
+ Thế nguyên tử H ở vòng bezen (halogen hoá, nitro hoá…)
+ Cộng H2 vào vòng benzen tạo vòng no
+ Thế nguyên tử H của nhóm ankyl
+ Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng
+ Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết 3 ở nhánh của vòng benzen
BÀI TẬP
A.Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Thuốc nổ TNT là tên viết tắt của hợp chất
1,3,5-trinitrobenzen
2,4,6-trinitrotoluen
1,3,5-trinitrotoluen
2,4,6-trinitrobenzen
Câu 2. Khi cho toluen tác dụng với brom có bột Fe, đun nóng thu được sản phẩm chính là
o-bromtoluen
p-bromtoluen
m-bromoluen
o-bromtoluen và p-bromtoluen
A
B
C
D
B
A
B
C
D
B
D
Câu 3. Phương trình phản ứng của stiren với dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường là:
A.
B.
D.
C.
C.
Câu 4: Đánh dấu + vào ô cặp chất có phản ứng với nhau:
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: benzen, toluen, stiren.
Bài 2. Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
Mêtan axetilen benzen toluen thuốc nổ
B. Bài tập tự luận.
Bài 1. Nhận biết:
Nhỏ dung dịch KMnO4 vào 3 mẫu thử
Mẫu thử làm mất màu dung dịch là stiren.
Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì, đem đun
nóng, mẫu thử làm mất màu dung dịch là toluen.
Chất còn lại không có hiện tượng gì là benzen.
Bài 2. PTHH của các phản ứng của dãy chuyển hóa
Bài 3.
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư
(xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen đều chuyển
thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).
a, Tính khối lượng TNT thu được
b, Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
92g + 3.63g 227g
23kg + x kg y kg
Hướng dẫn giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)