Bài 36. Hỗn hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Huy |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Hỗn hợp thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Chào đón các thầy cô về dự giờ lớp 5A1
GV : Dương Thị Như Thao
* KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1:
Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Có hình dạng nhất định
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
* KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2:
Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
* KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 3:
Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
*Em hãy dự đoán:
muối, bột ngọt, tiêu có mùi vị gì?
Nếu trộn lẫn 3 chất này lại với nhau sẽ có đặc điểm gì?
THỰC HÀNH :“TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”
Màu trắng, có vị mặn
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu đen, có vị cay
Hỗn hợp gia vị có vị mặn, ngọt, cay
Hoạt động 1:
THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”
- Dùng thìa nhỏ, lấy từng chất cho vào chén nhỏ rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành.
Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
Hoạt động 1:
THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”
Màu đen, có vị cay
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu trắng, có vị mặn
Hỗn hợp gia vị.
Có màu đen, trắng lẫn lộn vào nhau
Có vị mặn, ngọt, cay
Kết luận :
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp.
Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
THẢO LUẬN
Kết luận:
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; …
1. Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết trong cuộc sống.
2. Không khí có phải là một hỗn hợp không? Vì sao?
TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
1. Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc; làm lắng.
2. Mỗi hình vẽ 1, 2, 3 ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Làm lắng
Lọc
Sàng, sảy
THỰC HÀNH
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Kết quả:
Dầu được tách ra khỏi nước.
dầu ăn, nước; li đựng nước; muỗng
Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong li rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng muỗng hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc, làm lắng.
HỖN HỢP
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
GV : Dương Thị Như Thao
* KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1:
Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Có hình dạng nhất định
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
* KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2:
Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
* KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 3:
Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
BÀI 36: HỖN HỢP
*Em hãy dự đoán:
muối, bột ngọt, tiêu có mùi vị gì?
Nếu trộn lẫn 3 chất này lại với nhau sẽ có đặc điểm gì?
THỰC HÀNH :“TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”
Màu trắng, có vị mặn
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu đen, có vị cay
Hỗn hợp gia vị có vị mặn, ngọt, cay
Hoạt động 1:
THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”
- Dùng thìa nhỏ, lấy từng chất cho vào chén nhỏ rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành.
Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
Hoạt động 1:
THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”
Màu đen, có vị cay
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu trắng, có vị mặn
Hỗn hợp gia vị.
Có màu đen, trắng lẫn lộn vào nhau
Có vị mặn, ngọt, cay
Kết luận :
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp.
Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
THẢO LUẬN
Kết luận:
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; …
1. Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết trong cuộc sống.
2. Không khí có phải là một hỗn hợp không? Vì sao?
TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
1. Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc; làm lắng.
2. Mỗi hình vẽ 1, 2, 3 ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Làm lắng
Lọc
Sàng, sảy
THỰC HÀNH
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Kết quả:
Dầu được tách ra khỏi nước.
dầu ăn, nước; li đựng nước; muỗng
Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong li rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng muỗng hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc, làm lắng.
HỖN HỢP
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Huy
Dung lượng: 2,54MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)