Bài 36. Hỗn hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Hỗn hợp thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Chào
mừng
các
thầy
cô
giáo
về
dự
giờ
thăm
lớp
Phòng gd-đt TAM NÔNG
Trường Tiểu HọC PHú THọ B
Giáo viên : NguyÔn Th¬ V¨n
Khoa học
Lớp 5 (tiết 36)
Khoa học
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
- Lấy ví dụ về một chất có thể tồn tại ở các thể khác nhau?
Bài cũ
Khoa học
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
1. Thực hành: " Tạo một hỗn hợp gia vị":
Kết luận:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
mặn
Ngọt, lờ lợ
cay
- Hỗn hợp gia vị: muối, mì chính, hạt tiêu.
- Vừa mặn vừa ngọt vừa cay.
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
2. Một số hỗn hợp thường gặp:
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; nước lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; nước lẫn dầu ăn;.
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
3. Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
Sàng, sảy
Làm lắng
Lọc
1
3
2
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
4. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
- Tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát.
- Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
- Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
Kết luận:
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó như: Sàng, sảy, lọc, làm lắng, ...
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
Chúc
quý
Thầy
cô
nhiều
sức
khỏe
và
hạnh
phúc
chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
mừng
các
thầy
cô
giáo
về
dự
giờ
thăm
lớp
Phòng gd-đt TAM NÔNG
Trường Tiểu HọC PHú THọ B
Giáo viên : NguyÔn Th¬ V¨n
Khoa học
Lớp 5 (tiết 36)
Khoa học
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
- Lấy ví dụ về một chất có thể tồn tại ở các thể khác nhau?
Bài cũ
Khoa học
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
1. Thực hành: " Tạo một hỗn hợp gia vị":
Kết luận:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
mặn
Ngọt, lờ lợ
cay
- Hỗn hợp gia vị: muối, mì chính, hạt tiêu.
- Vừa mặn vừa ngọt vừa cay.
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
2. Một số hỗn hợp thường gặp:
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; nước lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; nước lẫn dầu ăn;.
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
3. Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
Sàng, sảy
Làm lắng
Lọc
1
3
2
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
4. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
- Tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát.
- Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
- Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
Kết luận:
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó như: Sàng, sảy, lọc, làm lắng, ...
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
Chúc
quý
Thầy
cô
nhiều
sức
khỏe
và
hạnh
phúc
chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: 11,40MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)