Bài 36. Hỗn hợp
Chia sẻ bởi Hồ Thị Tuyết Vân |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Hỗn hợp thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
?
Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
Khi nhiệt độ thay đổi thì một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Có hình dạng nhất định
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
HỖN HỢP
HOẠT ĐỘNG 1
Tạo hỗn hợp gia vị
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Các em hãy xem những hình ảnh sau
MÌ
CHÍNH
TIÊU
Các em đã biết muối, mì chính, tiêu... nếu các chất này trộn lẫn vào thì được gọi là gì ? Tính chất của nó như thế nào?
HỖN HỢP
Học sinh bày tỏ ý kiến
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
HỖN HỢP
Để trả lời câu hỏi trên các em sẽ
Các em được thí nghiệm và ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
1.Muối :
Màu trắng, vị mặn
2. Mì chính: (bột ngọt)
Màu trắng, vị ngọt lợ
3. Hạt tiêu (giã nhuyễn):
Màu đen, vị cay
Hỗn hợp gia vị có màu trắng lẫn màu đen, có vị mặn, ngọt, cay.
Slide 11
TRÌNH BÀY
HỖN HỢP
THẢO LUẬN
( thí nghiệm)
KẾT LUẬN
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Các em vừa trình bày xong.
Vậy hỗn hợp gọi là gì ?
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn với nhau tạo thành. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Các em vừa trình bày: Muối, mì chính, tiêu trộn vào nhau gọi là hỗn hợp. Vậy không khí có phải là hỗn hợp không?
Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí có bụi, khói và một số chất khác.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Em hãy kể một số hỗn hợp nào mà em biết.
Gạo và cám
Gạo và sạn
Xi măng và cát
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HOẠT ĐỘNG 3
Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Lọc
Sàng, sẩy
Làm lắng
HỖN HỢP
Tách nước ra khỏi hỗn hợp nước
và cát trắng.
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp
nước và dầu ăn.
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và sạn
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
THẢO LUẬN NHÓM
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
PHIẾU HỌC TẬP
-Tách . . . . . . . . . ra khỏi hỗn hợp. . . . . . . . . . . . .
Nhóm: . . .
-Chuẩn bị: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-Cách tiến hành :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
TRÌNH BÀY
HỖN HỢP
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
1.Tách nước ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
Chuẩn bị: hỗn hợp nước và cát trắng, phểu giấy lọc, bông gòn.
Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp trên phểu, nước chảy qua phểu xuống chai, còn cát trắng ở lại trên phểu.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
2.Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn.
Chuẩn bị: Dầu ăn, nước, cốc đựng hỗn hợp, muỗng
Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp nước và dầu ăn vào chung 1 cái cốc, để một lúc nước lắng xuống, dầu ăn nổi trên nước rồi dùng muỗng vớt lớp dầu ăn.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
3.Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và sạn
Chuẩn bị: Hỗn hợp gạo và sạn, nước, rá vo gạo, chậu.
Cách tiến hành: Đổ hỗn gạo và sạn vào rá. Dùng tay đãi gạo trong chậu nước, sạn lắng xuống đáy rá, ta bốc gạo ở phần trên.
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Củng cố
Thế nào là hỗn hợp?
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc, làm lắng.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Nhận xét-Dăn dò
Về nhà xem lại bài và học thuộc bài.
Chuẩn bị: Dung dịch.
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
?
Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
Khi nhiệt độ thay đổi thì một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Có hình dạng nhất định
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
KIỂM TRA
HỖN HỢP
HOẠT ĐỘNG 1
Tạo hỗn hợp gia vị
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Các em hãy xem những hình ảnh sau
MÌ
CHÍNH
TIÊU
Các em đã biết muối, mì chính, tiêu... nếu các chất này trộn lẫn vào thì được gọi là gì ? Tính chất của nó như thế nào?
HỖN HỢP
Học sinh bày tỏ ý kiến
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
HỖN HỢP
Để trả lời câu hỏi trên các em sẽ
Các em được thí nghiệm và ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
1.Muối :
Màu trắng, vị mặn
2. Mì chính: (bột ngọt)
Màu trắng, vị ngọt lợ
3. Hạt tiêu (giã nhuyễn):
Màu đen, vị cay
Hỗn hợp gia vị có màu trắng lẫn màu đen, có vị mặn, ngọt, cay.
Slide 11
TRÌNH BÀY
HỖN HỢP
THẢO LUẬN
( thí nghiệm)
KẾT LUẬN
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Các em vừa trình bày xong.
Vậy hỗn hợp gọi là gì ?
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn với nhau tạo thành. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Các em vừa trình bày: Muối, mì chính, tiêu trộn vào nhau gọi là hỗn hợp. Vậy không khí có phải là hỗn hợp không?
Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí có bụi, khói và một số chất khác.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Em hãy kể một số hỗn hợp nào mà em biết.
Gạo và cám
Gạo và sạn
Xi măng và cát
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HOẠT ĐỘNG 3
Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Lọc
Sàng, sẩy
Làm lắng
HỖN HỢP
Tách nước ra khỏi hỗn hợp nước
và cát trắng.
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp
nước và dầu ăn.
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và sạn
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
THẢO LUẬN NHÓM
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
PHIẾU HỌC TẬP
-Tách . . . . . . . . . ra khỏi hỗn hợp. . . . . . . . . . . . .
Nhóm: . . .
-Chuẩn bị: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-Cách tiến hành :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
TRÌNH BÀY
HỖN HỢP
THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
1.Tách nước ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
Chuẩn bị: hỗn hợp nước và cát trắng, phểu giấy lọc, bông gòn.
Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp trên phểu, nước chảy qua phểu xuống chai, còn cát trắng ở lại trên phểu.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
2.Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn.
Chuẩn bị: Dầu ăn, nước, cốc đựng hỗn hợp, muỗng
Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp nước và dầu ăn vào chung 1 cái cốc, để một lúc nước lắng xuống, dầu ăn nổi trên nước rồi dùng muỗng vớt lớp dầu ăn.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
3.Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo và sạn
Chuẩn bị: Hỗn hợp gạo và sạn, nước, rá vo gạo, chậu.
Cách tiến hành: Đổ hỗn gạo và sạn vào rá. Dùng tay đãi gạo trong chậu nước, sạn lắng xuống đáy rá, ta bốc gạo ở phần trên.
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
Củng cố
Thế nào là hỗn hợp?
HỖN HỢP
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: sàng, sảy; lọc, làm lắng.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Khoa học
HỖN HỢP
Nhận xét-Dăn dò
Về nhà xem lại bài và học thuộc bài.
Chuẩn bị: Dung dịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Tuyết Vân
Dung lượng: 664,63KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)