Bài 36. Các nguồn lực phát triển kinh tế
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Các nguồn lực phát triển kinh tế thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
Bài 36
I. Khaùi nieäm
II. Phaân loaïi nguoàn löïc
1. Caên cöù vaøo nguoàn goác
2. Caên cöù vaøo phaïm vi laõnh thoå
III. Vai troø cuûa nguoàn löïc ñoái vôùi söï phaùt trieån kinh teá
I. Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,. ở cả trong và ngoài nước, khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Các nguồn lực không phải là bất biến.
1.Căn cứ vào nguồn gốc
Nguồn lực
Vị trí địa lý
Tự nhiên
Kinh tế xã hội
Tự nhiên
Kinh
tế,
chính trị,
giao
thông
Đất
Khí hậu
Nước
Biển
Sinh vật
Khoáng sản
Dân số, nguồn lao động
Vốn
Thị trường
KHKT và công nghệ
Chính sách và xu thế phát triển
Nguồn lực vị trí địa lý đối với Vi?t Nam
Thiên nhiên trù phú
Lao động kỹ thuật cao
2.Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
Nguồn lực trong nước (nội lực)
Gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội, đường lối chính sách, hệ thống tài sản quốc gia
Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực)
Là khả năng tác động trực tiếp từ bên ngoài lãnh thổ vào việc phát triển KTXH 1 quốc gia:
da dạng, gồm vốn, kinh nghiệm, KHKT,.
Nội lực và ngoại lực quan hệ chặt chẽ và cùng hợp lại thành sức mạnh phát triển kinh tế xã hội
III.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế xã hội
Nguồn lực có vai trò quan trọng. Mỗi loại nguồn lực giữ một vai trò riêng
Vai trò của vị trí địa lý
Vai trò của nguồn lực tự nhiên
Vai trò của nguồn lực xã hội
Vấn đề là cần phải biến nguồn lực, khơi dậy, phát triển các nguồn lực ở dạng tiền năng
Vai trò của vị trí địa lý
Tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho việc khai thác tài nguyên, trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, các quốc gia.
Vai trò của nguồn lực tự nhiên
Đây là cơ sở của quá trình sản xuất. Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên là một thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
Vai trò của nguồn lực kinh tế xã hội
Quan trọng trong việc chọn lựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, có tính chất quyết định tốc độ phát triển
Lao động Ấn Độ
Lao động Nhật Bản
Nội dung chính:
Khái niệm
Phân loại
Vai trò
Cần khai thác hợp lí và kết hợp chặt chẽ các nguồn lực để phát triển kinh tế vững chắc.
ĐÁNH GÍA
1. Các yếu tố nào sau đây được xem là nguồn lực phát triển kinh tế của một lãnh thổ:
a. Tài nguyên thiên nhiên và hệ thống tài sản quốc gia.
b. Nhân lực và thị trường.
c. Đường lối và chính sách phát triển.
d. Tất cả.
2. Nguồn lực tự nhiên không bao gồm:
a. Vị trí địalí.
b. Tài nguyên thiên nhiên.
c. Thị trường.
d. a + b đúng.
3. Sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia phụ thuộc trước hết vào việc sử dụng:
a. Nguồn lực tự nhiên.
b. Nguồn lực kinh tế - xã hội.
c. Nguồn lực bên trong.
d. Nguồn lực bên ngoài.
4. Dối với phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực tự nhiên không có vai trò:
a. Làm cơ sở cho quá trỡnh phát triển sản xuất.
b. Dùng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp.
c. Là nguồn vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế.
d. Là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cu?c sống.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Làm câu hỏi và bài tập 1, 2, 3-Sgk-trang 125.
Chuẩn bị bài 37:
+ Tìm hiểu các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
+ Tìm hiểu mọt số chỉ tiêu đấnh gía nền kinh tế.
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
Bài 36
I. Khaùi nieäm
II. Phaân loaïi nguoàn löïc
1. Caên cöù vaøo nguoàn goác
2. Caên cöù vaøo phaïm vi laõnh thoå
III. Vai troø cuûa nguoàn löïc ñoái vôùi söï phaùt trieån kinh teá
I. Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,. ở cả trong và ngoài nước, khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Các nguồn lực không phải là bất biến.
1.Căn cứ vào nguồn gốc
Nguồn lực
Vị trí địa lý
Tự nhiên
Kinh tế xã hội
Tự nhiên
Kinh
tế,
chính trị,
giao
thông
Đất
Khí hậu
Nước
Biển
Sinh vật
Khoáng sản
Dân số, nguồn lao động
Vốn
Thị trường
KHKT và công nghệ
Chính sách và xu thế phát triển
Nguồn lực vị trí địa lý đối với Vi?t Nam
Thiên nhiên trù phú
Lao động kỹ thuật cao
2.Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
Nguồn lực trong nước (nội lực)
Gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội, đường lối chính sách, hệ thống tài sản quốc gia
Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực)
Là khả năng tác động trực tiếp từ bên ngoài lãnh thổ vào việc phát triển KTXH 1 quốc gia:
da dạng, gồm vốn, kinh nghiệm, KHKT,.
Nội lực và ngoại lực quan hệ chặt chẽ và cùng hợp lại thành sức mạnh phát triển kinh tế xã hội
III.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế xã hội
Nguồn lực có vai trò quan trọng. Mỗi loại nguồn lực giữ một vai trò riêng
Vai trò của vị trí địa lý
Vai trò của nguồn lực tự nhiên
Vai trò của nguồn lực xã hội
Vấn đề là cần phải biến nguồn lực, khơi dậy, phát triển các nguồn lực ở dạng tiền năng
Vai trò của vị trí địa lý
Tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho việc khai thác tài nguyên, trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, các quốc gia.
Vai trò của nguồn lực tự nhiên
Đây là cơ sở của quá trình sản xuất. Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên là một thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
Vai trò của nguồn lực kinh tế xã hội
Quan trọng trong việc chọn lựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, có tính chất quyết định tốc độ phát triển
Lao động Ấn Độ
Lao động Nhật Bản
Nội dung chính:
Khái niệm
Phân loại
Vai trò
Cần khai thác hợp lí và kết hợp chặt chẽ các nguồn lực để phát triển kinh tế vững chắc.
ĐÁNH GÍA
1. Các yếu tố nào sau đây được xem là nguồn lực phát triển kinh tế của một lãnh thổ:
a. Tài nguyên thiên nhiên và hệ thống tài sản quốc gia.
b. Nhân lực và thị trường.
c. Đường lối và chính sách phát triển.
d. Tất cả.
2. Nguồn lực tự nhiên không bao gồm:
a. Vị trí địalí.
b. Tài nguyên thiên nhiên.
c. Thị trường.
d. a + b đúng.
3. Sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia phụ thuộc trước hết vào việc sử dụng:
a. Nguồn lực tự nhiên.
b. Nguồn lực kinh tế - xã hội.
c. Nguồn lực bên trong.
d. Nguồn lực bên ngoài.
4. Dối với phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực tự nhiên không có vai trò:
a. Làm cơ sở cho quá trỡnh phát triển sản xuất.
b. Dùng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp.
c. Là nguồn vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế.
d. Là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cu?c sống.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Làm câu hỏi và bài tập 1, 2, 3-Sgk-trang 125.
Chuẩn bị bài 37:
+ Tìm hiểu các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
+ Tìm hiểu mọt số chỉ tiêu đấnh gía nền kinh tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)