Bai 36
Chia sẻ bởi Vũ Đức Hiện-Phạm Thanh Tâm |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: bai 36 thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BỆNH NEWCASTLE
(Newcastle Disease)
Trình bày: Nhóm 7
Thành viên:
1. Bùi Thị Bích Thủy
2. Nguyễn Thị Quyên
3. Phạm Thị Mai Phương
4. Phạm Thị Bích Hồng
5. Nguyễn Thị Thu Thủy
6. Phạm Thanh Phong
I. Lịch Sử Căn Bệnh
Là một bệnh truyễn nhiễm cấp tính của gà do một loại virus thuộc nhóm paramixo gây ra.
Năm 1833 Peteni miêu tả một trận dịch tả ở Hungari.
Năm 1880, Denprato ở Ý, bắt đầu phân biệt bệnh dịch tả gà với bệnh tụ huyết trùng và có tên là typhus exsudativus gallinarum.
Năm 1901, Xentani tìm ra căn bệnh là do virus -->virus dịch tả gà là một căn bệnh duy nhất.
Năm 1926-1928--->Bệnh có tên là Newcastle.
Bệnh có khắp nơi trên thế giới nhưng lưu hành rộng rãi nhất ở châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ.
Ở Việt Nam, bệnh có từ lâu và lan truyền rộng rãi từ Bắc đến Nam.
II. Căn Bệnh
2.1 Đặc tính virus
Là một ARN virus thuộc gọ Paramyxovirdae, nhóm PMV.
Có hình sợi hoặc hình cầu
Kích thước từ 120-230nm, trung bình là 180nm.
Có 6 loại protien cấu trúc
Mẫn cảm với các chất hoà tan mỡ như ete, cồnm cloroform
Theo Winslow (1950), tất cả các chủng Newcastle có khả năng gây nhưng kết hồng cầu của gà, người, chuột lang, chỉ một số gây ngưng kết hồng cầu dê, ngựa, bò sát, lưỡng cư, chim.
Virus Newcastle có nhiều chủng, cấu trúc kháng nguyên giống nhau nhưng khác nhau về độc lực, có 3 nhóm:
Nhóm Velogen:
Gồm các chủng có độc lực cao và cường độc, gây bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi, gây chết phôi dưới 60h gây nhiễm.
Các chủng: GB Texsa, Italien, Milano
Nhóm Mensogen:
Gồm các chủng có độc lực vừa, gây bệnh cho gà < 60 ngày tuổi, gây chết phôi 60-90h sau khi gây nhiễm -->Ứng dụng làm vacxin thế hệ I
Các chủng: H ( Heforshine), M (Mukeswas).
Nhóm Lentogen:
Gồm những chủng nhược độc TN có độc lực thấp hoặc không có, không có khả năng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh nhẹ, gây chết phôi sau 90h lây nhiễm --> chế vacxin phòng cho gà dưới 2 tháng tuổi, gọi là vacxin thế hệ II
Gồm các chủng: Latosa, B1, V4
Để đánh giá độc lực của các chủng virus Newcastle, người ta căn cứ vào các chỉ số sau đây:
-MTD ( Mean Death Time – hr):
-EID 50 (Embryo infective Dose):
-ICPI (Intracerebral pạthogennicity index in day-old chicks):
- IVPI (intravenous pathogenicity index in 6 week old chickens):
- Các chủng virus Newcastle cóICPI ≥ 1,6 và IVPI có giá trị gần bằng 3 thì được xếp vào nhóm Velogen
2.2 Nuôi cấy
Trên phôi gà:
Phôi gà sạch 9-10 ngày tuổi, không có miễn dịch với bệnh.
Tiêm và xoang niệu mô, thời gian gây chết phôi tuỳ độc lực virus.
Mổ phôi kiểm tra bệnh tích, xuất huyết tổ chức dưới da, đầu, chân, cánh
Trên môi trường TB:
Môi trường tế bào thận khỉ, thận lợn hoặc tế bào phôi gà 1 lớp.
Sau 24-72h gây nhiễm Virus làm huỷ hoại tế bào, tế bào biến đổi hình thái, TB co tròn lại hoặc vỡ ra tạo thành các TB khổng lồ
Trên động vật:
Dùng gà giò để tiêm truyền nuôi cấy, virus sẽ phát triển và gây bệnh cho gà giống như gà mắc bệnh trong TN
2.3 Sức đề kháng
Có sức đề kháng yếu trong tự nhiên.
Ở 600C/ 30 phút, 1000C/ 1phút
Khả năng chịu nhiệt của các chủng khác nhau là khác nhau, và là đặc tính di truyền.
Ở nhiệt độ lạnh có thể bảo tồn Virus: ở 40C Virus sống hàng tháng, càng âm sâu tồn tại càng lâu.
Virus mẫn cảm với các chất làm tan mỡ.
Các chất sát trùng thông thường diệt virus nhanh chóng
III. Truyền nhiễm học
3.1 Khả năng gây bệnh
Trong tự nhiên
Virus gây bệnh cho các loại: gà tây, bồ câu,chim sẻ, chim cút. Vịt, ngan, ngỗng cũng mắc nhưng bệnh thường nhẹ.
Gà mọi lứa tuổi đều mắc nhưng cảm thụ nhất là gà con.
Người có thể mắc virus, nung bệnh 1 ngày, cảm nhẹ.
Trong phòng thí nghiệm
Thường gây nhiễm cho gà do, phôi gà ấp 9-11 ngày tuổi để gây bệnh và phân lập virus, gà có triệu chứng bệnh tích giống gà mắc bệnh trong tự nhiên
Có thể dùng chim bồ câu tiêm bắp virus sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt, 15-16 ngày thì chết.
Tiêm vào óc hay phủ tạng chuột bạch, 3-6 ngày sau chuột chết.
3.2 Chất chứa virus
Trong cơ thể gà bệnh óc, lách, và phủ tạng có chứa virus.
Gà bệnh bài xuất virus theo phân, nước mắt, nước mũi, nước dãi.
Gà lành bệnh trở thành vật mang trùng và bài xuất virus ra môi trường.
3.3. Đường truyền lây căn bệnh
Bệnh lây lan chủ yếu do giết mổ gà bệnh, viẹc bán chạy gà ốm làm bệnh lây lan nhanh chóng
Bệnh lây lan bằng phương thức gián tiếp theo Đường tiêu hoá.
Bệnh còn lây lan trực tiếp từ gà bệnh sang gà khoẻ theo đường niêm mạc và da.
3.4 Cơ chế sinh bệnh:
Căn bệnh theo đường tiêu hóa xâm nhập vào cơ thể, thâm nhiễm qua niêm mạc hầu họng vào máu gây huyết nhiễm trùng,đi tới hầu hết các cơ quan, tổ chức của cơ thể và gây viêm loét, hoại tử,nội mô thành huyết quẩn bị phá hoại gây xung huyết và thâm nhiễm dịch xuất vào các xoang,virus gây rối loạn tuần hoàn và hô hấp của thần kinh trung ương
Phần lớn gà nhiễm bệnh thường chết ở thời kì nhiễm trùng trong thể cấp tính,giai đoạn cuối dịch hoặc loài ít cảm thụ virus biến mất khỏi máu đến cơ quan phủ tạng kí sinh trong tổ chức thần kinh trung ương tạo thể mạn tính
IV. Triệu Chứng
Thời kỳ ủ bệnh: 2-15 ngày, trung bình 5-6 ngày,
một số loài có thể hơn 20 ngày
Thể cấp tính
Thể quá cấp
Thể mạn tính
4.1 Thể quá cấp
Thường xuất hiện ở đầu ổ dịch
Bệnh tiến triển rất nhanh: Ủ rũ vài giờ là chết có thể kéo dài tới 24-48 giờ
Những biểu hiện triệu chứng chung (không rõ rệt) như: Bỏ ăn, suy sụp, xù lông, gục đầu, sốt, khó thở…
4.2 Thể cấp tính
4.2.1 Giai đoạn xâm lấn:
Ủ rũ, bỏ ăn, ăn ít, thích uống nước, xã cánh đứng rù, tím da, xuất huyết hay thủy thủng mồng và tích gà
4.2.2 Giai đoạn phát triển:
Có nhiều dịch nhờn chảy ra từ mũi và mỏ, gà thở khò khè, thở khó và càng nặng hơn khi tích tụ dịch viêm trên đường hô hấp-gà khịt mũi
Tiêu chảy phân lẫn máu, màu phân trắng xám mùi tanh, co giật, liệt nhẹ cổ, cánh hay ngón chân….
Đối với gà đẻ thì giảm đẻ, trứng nhỏ, vỏ mỏng, màu trắng nhợt.
Gà ỉa chảy phân loãng màu trắng
4.2.3 Giai đoạn cuối cùng:
Gà chết trong vài ngày hoặc phát triển dần hướng đến khỏi bệnh sau một thời kỳ hồi phục dài để lại hậu chứng thần kinh (vẹo cổ, liệt…) và sự bất thường về đẻ trứng.
4.3 Thể mãn tính
Thường ở giai đoạn cuối ổ dịch, gà thường xuất hiện triệu chứng:
Thần kinh, gầy khô, gà ngoẻo đầu, liệt chân, đầu mỏ gục xuống, mất thăng bằng, có khi quay vòng tròn…
Gà chết do xáo trộn hô hấp, đói và kiệt sức
V. Bệnh Tích
Thể quá cấp tính:
- Bệnh tích thường không rõ ràng, đôi khi chỉ thấy những xuất huyết ở ngoại tâm mạc, màng ngực và niêm mạc đường hô hấp.
Thể cấp tính:
- Xác chết gầy, mào yếm tím bầm.
- Xoang mũi và miệng chứa nhiều dịch nhớt màu đục
- Niêm mạc miệng, hầu, họng, khí quản xuất huyết, viêm và phủ màng giả fibrin
Xuất huyết khí quản
V. Bệnh tích
Bệnh tích điển hình thường tập chung ở đường tiêu hóa:
Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết thành những chấm đỏ tròn to bằng đầu đinh ghim, mối điểm tương ứng với lỗ đổ ra của tuyến tiêu hóa.
Niêm mạc ruột non xuất huyết, viêm cata trong giai đoạn đầu. Giai đoạn sau các nang lâm ba bị viêm loét.
Vết loét có thể nhìn thấy từ mặt ngoài, có hình tròn, hình trứng hay hình hạt đậu có màu mận chín.
V. Bệnh tích
Lách gà không sưng.
Gan chỉ có một số đám thoái hóa mỡ màu vàng nhạt, Xuất huyết mỡ vành tim.
Thận hơi sưng trên có sọc trắng do tích nhiều muối urat.
Dịch hoàn, buồng trứng bị xuất huyết thành từng vệt từng đám.
Não viêm, xuất huyết.
VI. Chẩn Đoán
6.1 Chẩn đoán dựa vào DTH và TCLS
Bệnh lây lan mạnh, cảm thụ với mọi lứa tuổi của gà và tỷ lệ chết cao đặc biệt là gà con.
Triệu chứng điển hình của bệnh thể hiện rõ ở sự rối loạn hô hấp và tiêu hoá, với bệnh tích là xuât huyết và viêm loét niêm mạc đường tiêu hoá.
Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh:
Bệnh thương hàn gà
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh cúm gà
6.2 Chẩn đoán virus học
Bệnh phẩm
Bệnh phẩm là phân, chất chứa đường tiêu hoá hoặc dịch ngoay ổ nhớp, dịch ngoáy khí quản.
Bệnh phẩm là não, gan, lách, phổi của gà bệnh mới chết.
Bệnh phẩm được nghiền, pha với nước sinh lý thành huyễn dịch 1/10
Xử lý kháng sinh diệt tạp khuẩn
Ly tâm lấy nước trong
Hoặc tiêm qua phôi gà ấp 9-11 ngày, khi phôi chết, mổ thu lấy nước trứng dùng để chẩn đoán
Tiêm ĐVTN
Dùng gà giò đủ tiêu chuẩn
Tiêm 1ml huyễn dịch bệnh phẩm hay 0.5ml nước trứng nghi vào bắp hay dưới da.
Nếu trong bệnh phẩm có virus thì sau khi tiêm 2-3 ngày gà có các triệu chứng đầu tiên của bệnh, sau 7-10 ngày gà chết mổ khám thấy bệnh tích giống như của gà mắc bệnh ngoài tự nhiên.
Gây bệnh cho phôi
Dùng phôi gà 9-11 ngày tuổi, tốt nhất lấy phôi của đàn gà sạch bệnh hoặc gà không có kháng thể Newcastle
Tiêm 0.2ml/phôi, tiêm vào xoang niệu mô.
Phôi chết sau 4-7ngày, thu hoạch lấy nước trứng, kiểm tra bằng phản ứng HA.
Kiểm tra bệnh tích của phôi.
Gây nhiễm cho môi trường tế bào
Gây nhiễm vào tế bào xơ phôi gà 1 lớp
Nếu bệnh phẩm có virus, sau 72 giờ gây nhiễm, Virus gây bệnh tích cho tế bào: Tế bào bị hoại tử và hình thành thể hợp bào syncitium (tế bào đa nhân khổng lồ)
6.3 Chẩn đoán huyết thanh học
Để chẩn đoán bệnh Newcastle hay sử dụng phản ứng HI (Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu )
Do virus Newcastle và virus cúm gia cầm đều có đặc tính gây ngưng kết hồng cầu. Vì vậy thường dùng phản ứng HI để giám định virus là Newcastle hay là cúm gia cầm.
Để làm phản ứng HI trước hết phải làm phản ứng HA(Phản ứng ngưng kết hồng cầu)
Phản ứng ngưng kết hồng cầu gà HA
(Haemagglutination test)
Nguyên lý….
Chuẩn bị
Hồng cầu gà 1%
Chuẩn bị nước trướng cấy virus
Lấy bệnh phẩm, xử lý, tiêm huyễn dịch bệnh phẩm qua trứng, khi phôi chết, mổ trứng thu nước để phát hiện virus.
Nước trứng này có thể giữ được ở tủ lạnh từ 3-6 tháng.
Tiến hành phản ứng
Thực hiện trên tấm nhựa vi ngưng kết có 96 lỗ
Cho vào dãy phản ứng theo sơ đồ:
(Bảng dưới)
Để yên 15-20 phút rồi đọc kết quả
Phản ứng dương tính: Hồng cầu kết dính với nhau và bám vào đáy giếng giống như chiếc dù lộn ngược. Trong nước trứng có virus Newcastle hoặc virus cúm.
Phản ứng âm tính: Hồng cầu lắng xuống đáy thành cục tròn nhỏ, giống đối chứng âm. Không có virus.
Hiệu giá ngưng kết: Là độ pha loãng virus lớn nhất mà ở đó vẫn có hiện tượng ngưng kết hồng cầu rõ (Ví dụ: Ở nồng độ 1/16 có ngưng kết, 1/32 không có ngưng kết =>hiệu giá ngưng kết là 1/16 hay còn gọi là một đơn vị HA).
Hiệu giá ngưng kết càng lớn, nồng độ virus trong hỗn dịch càng cao.
Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà HI
(Haemagglutination Inhibition test)
Nguyên lý: ….
Ứng dụng:
Chẩn đoán bệnh
Giám định giữa virus cúm và virus Newcastle
Định lượng hàm lượng kháng thể có trong máu gà để đánh giá mức độ miễn dịch của đàn gà khi sử dụng vacxin.
Xác định thời gian tái chủng vacxin
Chuẩn bị
Kháng nguyên nghi:
Là virus phân lập được có gây ngưng kết hồng cầu pha ở:
Hiệu giá có 4 đơn vị HA với Newcastle
Hiệu giá 8 đơn vị HA với virus cúm gia cầm
Dung dịch hồng cầu gà 1%
Chuẩn bị như cho phản ứng HA
Kháng thể chuẩn
Kháng thể Newcastle
Kháng thể cúm gia cầm
Tiến hành phản ứng
Dùng khay nhựa vi ngưng kết có 8 dãy giếng, mỗi dãy dùng cho một mẫu HT
Cho nước sinh lý và kháng thể theo sơ đồ
Kết quả phản ứng
Nếu bên dãy có chứa KT Newcastle không ngưng kết hồng cầu --> nước trứng có chứa virus Newcastle.
Bên dãy có chứa KT cúm gà có ngưng kết hồng cầu gà --> nước trứng chứa virus Newcastle.
Nếu bên dãy có chứa KT cúm gia cầm hồng cầu không bị nhưng kết --> nước trưng có chứa virus cúm gia cầm.
Còn bên dãy có chứa KT Newcastle có hiên jtươợngngưng kết hồng cầu gà --> nước trứng có chứa virus cúm gia cầm.
Nếu cả 2 bên đều gây ngưng kết hồng cầu -->trong nước trứng có cả 2 loại Newcastle và virus cúm gia cầm.
6.4 Phản ứng trung hoà
Trung hoà trên gà. Dùng 2 lô gà
Lô thì nghiệm:
Tiêm vacxin Newcastle để gây miễn dịch
Lô đối chứng
Không tiêm vacxin
Sau 7-10 ngày dùng bệnh phẩm tiêm cho cả 2 lô gà trên
Nếu bệnh phẩm có virus thì lô gà thí nghiệm không chết. Lô đối chứng chết với triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh.
Trung hoà trên phôi gà
Dùng phôi gà ấp 9-10 ngày chia làm 2 lô
Lô TN:
Tiêm hỗn dịch bệnh phẩm trộn với một lượng tương đương KHT Newcastle đã chế sẵn.
Lô ĐC:
Tiêm bệnh phẩm nghi
Kết quả:
Lô TN phôi phát triển bình thường
Lô ĐC phôi chết với bệnh tích điển hình do virus Newcastle tác động.
6.5 Xét nghiệm bằng PCR
- Lấy mẫu xét nghiệm
- Quy trình ly trích DNA: bằng phương pháp đông tan, sử dụng proteinase K và tinh sạch bằng phenol
- PCR phát hiện paramixo virus
- Chu kỳ luân nhiệt
- Điện di, đọc kết quả
VII. Điều Trị
- Vì bệnh do virut nên không có thuốc điều trị đặc hiệu.
Điều trị bệnh có kết quả bằng kháng huyết thanh Newcastle sản xuất từ gà tây.
Dùng vacxin can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.
Nên bổ sung thêm Vitamin C và Vitamin nhóm B, cải thiện khẩu phần thức ăn có thể làm giảm bớt tỉ lệ tử vong trong giai đoạn cuối ổ dịch.
Hình ảnh minh hoạ điều kiện vệ sinh chăn nuôi của người dân rất kém
Lưu hành dịch
VIII. Phòng Bệnh
Vệ sinh phòng bệnh
Khi chưa có dịch xảy ra:
Hạn chế người qua lại ở những nơi chăn nuôi lớn tập chung.
Người ra vào công nhân chăn nuôi phải sát trùng kỹ tay chân, quần áo.
Không lấy trứng từ những nơi nghi có bệnh, lấy trứng từ những nơi có nguồn gốc rõ ràng.
Gà nhập phải nuôi cách ly 10 ngày để theo dõi.
Phòng Bệnh
Khi có dịch xảy ra:
Tiêu diệt toàn bộ gà mắc bệnh và nghi nhiễm bệnh. Tiêm phòng vacxin, cách ly số còn lại ra khu vực riêng để theo dõi.
Tổng tẩy uế chuồng trại.
Gia cầm chết phải được chôn sâu, lấp kỹ.
Không mang gà bệnh, sản phẩm của chúng ra khỏi vùng đang có dịch.
Phòng Bệnh
Vacxin phòng bệnh
Vacxin vô hoạt: an toàn nhưng khả năng sinh miễn dịch kém.
Nuôi cấy virut sau đó giết chết virus bằng beta – proplo – lactone hoặc Formol.
Bổ trợ keo phèn hoặc nhũ dầu.
Đường đưa vacxin: tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
Vacxin nhược độc:
Được dùng rộng rãi trên thế giới và những nước có bệnh lưu hành.
Vacxin nhược độc được sản xuất từ các chủng virus thuộc nhóm Lentogen hoặc Mesogen.
Đường đưa vacxin: cho uống, nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mỏ, phun sương hoặc tiêm bắp, tiêm dưới da cánh.
Một số chế phẩm vacxin đang được sử dụng hiện nay:
AVINEW 1000ds, 2000ds vacxin sống, đông khô, phòng bệnh Newcastle, chủng VG/GA trên gà.
GALLIMUNE ND: Vắc xin vô hoạt phòng bệnh Newcastle trên gà.
Phòng Bệnh
Phòng bệnh
Hiện nay thường sử dụng phổ biến vaccine do Công ty thuốc thú y TW II sản xuất, lịch chủng ngừa như sau:
- Vaccine Newcastle hệ 2 dùng nhỏ mắt mũi cho gà lúc 3 ngày tuổi
- Do miễn dịch không bền nên tiếp tục dùng vaccine Newcastle hệ 2 nhỏ mắt tiếp cho gà lúc 21 ngày tuổi hoặc dùng vaccine Lasota pha nước cho gà uống, hoặc nhỏ mắt, nhỏ mũi
- Phòng lần 3 bằng vaccine Newcastle hệ 1, tiêm dưới da cho gà khi được 2 tháng tuổi
Phòng Bệnh
sau đó định kỳ hàng tháng lấy máu kiểm tra bằng phản ứng HA-HI, khi GMT dưới 20 phải tiêm phòng lập lại. Vaccine ngoại nhập phòng bệnh Newcastle của hãng MBL & TRI BIO chủng ngừa theo lịch sau:
Gà 3 ngày tuổi nhỏ mắt hoặc cho uống bằng vaccine Inacti/vac B1-M48 ngừa bệnh Newcastle và viêm phế quản truyền nhiễm.
Gà 21 ngày tuổi ngừa bằng vaccine BIO-SOTA Bron MM nhỏ mắt, cho uống hoặc phun sương.
Gà trên 3 tháng tuổi tái chủng bằng INACTI/VAC ND-BD-FC3 tiêm dưới da 0,5ml/ con
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Thực hiện: Nhóm 7
Lớp: Thú Y. A. K51
Khoa:Thú Y.
Chuyên đề 7. Newcastle
7/10/2010
Xuất huyết lỗ đổ ra của dạ dày tuyến
Thận sưng
Nang trứng sung huyết, xuất huyết, hoại tử (bên phải).
(Newcastle Disease)
Trình bày: Nhóm 7
Thành viên:
1. Bùi Thị Bích Thủy
2. Nguyễn Thị Quyên
3. Phạm Thị Mai Phương
4. Phạm Thị Bích Hồng
5. Nguyễn Thị Thu Thủy
6. Phạm Thanh Phong
I. Lịch Sử Căn Bệnh
Là một bệnh truyễn nhiễm cấp tính của gà do một loại virus thuộc nhóm paramixo gây ra.
Năm 1833 Peteni miêu tả một trận dịch tả ở Hungari.
Năm 1880, Denprato ở Ý, bắt đầu phân biệt bệnh dịch tả gà với bệnh tụ huyết trùng và có tên là typhus exsudativus gallinarum.
Năm 1901, Xentani tìm ra căn bệnh là do virus -->virus dịch tả gà là một căn bệnh duy nhất.
Năm 1926-1928--->Bệnh có tên là Newcastle.
Bệnh có khắp nơi trên thế giới nhưng lưu hành rộng rãi nhất ở châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ.
Ở Việt Nam, bệnh có từ lâu và lan truyền rộng rãi từ Bắc đến Nam.
II. Căn Bệnh
2.1 Đặc tính virus
Là một ARN virus thuộc gọ Paramyxovirdae, nhóm PMV.
Có hình sợi hoặc hình cầu
Kích thước từ 120-230nm, trung bình là 180nm.
Có 6 loại protien cấu trúc
Mẫn cảm với các chất hoà tan mỡ như ete, cồnm cloroform
Theo Winslow (1950), tất cả các chủng Newcastle có khả năng gây nhưng kết hồng cầu của gà, người, chuột lang, chỉ một số gây ngưng kết hồng cầu dê, ngựa, bò sát, lưỡng cư, chim.
Virus Newcastle có nhiều chủng, cấu trúc kháng nguyên giống nhau nhưng khác nhau về độc lực, có 3 nhóm:
Nhóm Velogen:
Gồm các chủng có độc lực cao và cường độc, gây bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi, gây chết phôi dưới 60h gây nhiễm.
Các chủng: GB Texsa, Italien, Milano
Nhóm Mensogen:
Gồm các chủng có độc lực vừa, gây bệnh cho gà < 60 ngày tuổi, gây chết phôi 60-90h sau khi gây nhiễm -->Ứng dụng làm vacxin thế hệ I
Các chủng: H ( Heforshine), M (Mukeswas).
Nhóm Lentogen:
Gồm những chủng nhược độc TN có độc lực thấp hoặc không có, không có khả năng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh nhẹ, gây chết phôi sau 90h lây nhiễm --> chế vacxin phòng cho gà dưới 2 tháng tuổi, gọi là vacxin thế hệ II
Gồm các chủng: Latosa, B1, V4
Để đánh giá độc lực của các chủng virus Newcastle, người ta căn cứ vào các chỉ số sau đây:
-MTD ( Mean Death Time – hr):
-EID 50 (Embryo infective Dose):
-ICPI (Intracerebral pạthogennicity index in day-old chicks):
- IVPI (intravenous pathogenicity index in 6 week old chickens):
- Các chủng virus Newcastle cóICPI ≥ 1,6 và IVPI có giá trị gần bằng 3 thì được xếp vào nhóm Velogen
2.2 Nuôi cấy
Trên phôi gà:
Phôi gà sạch 9-10 ngày tuổi, không có miễn dịch với bệnh.
Tiêm và xoang niệu mô, thời gian gây chết phôi tuỳ độc lực virus.
Mổ phôi kiểm tra bệnh tích, xuất huyết tổ chức dưới da, đầu, chân, cánh
Trên môi trường TB:
Môi trường tế bào thận khỉ, thận lợn hoặc tế bào phôi gà 1 lớp.
Sau 24-72h gây nhiễm Virus làm huỷ hoại tế bào, tế bào biến đổi hình thái, TB co tròn lại hoặc vỡ ra tạo thành các TB khổng lồ
Trên động vật:
Dùng gà giò để tiêm truyền nuôi cấy, virus sẽ phát triển và gây bệnh cho gà giống như gà mắc bệnh trong TN
2.3 Sức đề kháng
Có sức đề kháng yếu trong tự nhiên.
Ở 600C/ 30 phút, 1000C/ 1phút
Khả năng chịu nhiệt của các chủng khác nhau là khác nhau, và là đặc tính di truyền.
Ở nhiệt độ lạnh có thể bảo tồn Virus: ở 40C Virus sống hàng tháng, càng âm sâu tồn tại càng lâu.
Virus mẫn cảm với các chất làm tan mỡ.
Các chất sát trùng thông thường diệt virus nhanh chóng
III. Truyền nhiễm học
3.1 Khả năng gây bệnh
Trong tự nhiên
Virus gây bệnh cho các loại: gà tây, bồ câu,chim sẻ, chim cút. Vịt, ngan, ngỗng cũng mắc nhưng bệnh thường nhẹ.
Gà mọi lứa tuổi đều mắc nhưng cảm thụ nhất là gà con.
Người có thể mắc virus, nung bệnh 1 ngày, cảm nhẹ.
Trong phòng thí nghiệm
Thường gây nhiễm cho gà do, phôi gà ấp 9-11 ngày tuổi để gây bệnh và phân lập virus, gà có triệu chứng bệnh tích giống gà mắc bệnh trong tự nhiên
Có thể dùng chim bồ câu tiêm bắp virus sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt, 15-16 ngày thì chết.
Tiêm vào óc hay phủ tạng chuột bạch, 3-6 ngày sau chuột chết.
3.2 Chất chứa virus
Trong cơ thể gà bệnh óc, lách, và phủ tạng có chứa virus.
Gà bệnh bài xuất virus theo phân, nước mắt, nước mũi, nước dãi.
Gà lành bệnh trở thành vật mang trùng và bài xuất virus ra môi trường.
3.3. Đường truyền lây căn bệnh
Bệnh lây lan chủ yếu do giết mổ gà bệnh, viẹc bán chạy gà ốm làm bệnh lây lan nhanh chóng
Bệnh lây lan bằng phương thức gián tiếp theo Đường tiêu hoá.
Bệnh còn lây lan trực tiếp từ gà bệnh sang gà khoẻ theo đường niêm mạc và da.
3.4 Cơ chế sinh bệnh:
Căn bệnh theo đường tiêu hóa xâm nhập vào cơ thể, thâm nhiễm qua niêm mạc hầu họng vào máu gây huyết nhiễm trùng,đi tới hầu hết các cơ quan, tổ chức của cơ thể và gây viêm loét, hoại tử,nội mô thành huyết quẩn bị phá hoại gây xung huyết và thâm nhiễm dịch xuất vào các xoang,virus gây rối loạn tuần hoàn và hô hấp của thần kinh trung ương
Phần lớn gà nhiễm bệnh thường chết ở thời kì nhiễm trùng trong thể cấp tính,giai đoạn cuối dịch hoặc loài ít cảm thụ virus biến mất khỏi máu đến cơ quan phủ tạng kí sinh trong tổ chức thần kinh trung ương tạo thể mạn tính
IV. Triệu Chứng
Thời kỳ ủ bệnh: 2-15 ngày, trung bình 5-6 ngày,
một số loài có thể hơn 20 ngày
Thể cấp tính
Thể quá cấp
Thể mạn tính
4.1 Thể quá cấp
Thường xuất hiện ở đầu ổ dịch
Bệnh tiến triển rất nhanh: Ủ rũ vài giờ là chết có thể kéo dài tới 24-48 giờ
Những biểu hiện triệu chứng chung (không rõ rệt) như: Bỏ ăn, suy sụp, xù lông, gục đầu, sốt, khó thở…
4.2 Thể cấp tính
4.2.1 Giai đoạn xâm lấn:
Ủ rũ, bỏ ăn, ăn ít, thích uống nước, xã cánh đứng rù, tím da, xuất huyết hay thủy thủng mồng và tích gà
4.2.2 Giai đoạn phát triển:
Có nhiều dịch nhờn chảy ra từ mũi và mỏ, gà thở khò khè, thở khó và càng nặng hơn khi tích tụ dịch viêm trên đường hô hấp-gà khịt mũi
Tiêu chảy phân lẫn máu, màu phân trắng xám mùi tanh, co giật, liệt nhẹ cổ, cánh hay ngón chân….
Đối với gà đẻ thì giảm đẻ, trứng nhỏ, vỏ mỏng, màu trắng nhợt.
Gà ỉa chảy phân loãng màu trắng
4.2.3 Giai đoạn cuối cùng:
Gà chết trong vài ngày hoặc phát triển dần hướng đến khỏi bệnh sau một thời kỳ hồi phục dài để lại hậu chứng thần kinh (vẹo cổ, liệt…) và sự bất thường về đẻ trứng.
4.3 Thể mãn tính
Thường ở giai đoạn cuối ổ dịch, gà thường xuất hiện triệu chứng:
Thần kinh, gầy khô, gà ngoẻo đầu, liệt chân, đầu mỏ gục xuống, mất thăng bằng, có khi quay vòng tròn…
Gà chết do xáo trộn hô hấp, đói và kiệt sức
V. Bệnh Tích
Thể quá cấp tính:
- Bệnh tích thường không rõ ràng, đôi khi chỉ thấy những xuất huyết ở ngoại tâm mạc, màng ngực và niêm mạc đường hô hấp.
Thể cấp tính:
- Xác chết gầy, mào yếm tím bầm.
- Xoang mũi và miệng chứa nhiều dịch nhớt màu đục
- Niêm mạc miệng, hầu, họng, khí quản xuất huyết, viêm và phủ màng giả fibrin
Xuất huyết khí quản
V. Bệnh tích
Bệnh tích điển hình thường tập chung ở đường tiêu hóa:
Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết thành những chấm đỏ tròn to bằng đầu đinh ghim, mối điểm tương ứng với lỗ đổ ra của tuyến tiêu hóa.
Niêm mạc ruột non xuất huyết, viêm cata trong giai đoạn đầu. Giai đoạn sau các nang lâm ba bị viêm loét.
Vết loét có thể nhìn thấy từ mặt ngoài, có hình tròn, hình trứng hay hình hạt đậu có màu mận chín.
V. Bệnh tích
Lách gà không sưng.
Gan chỉ có một số đám thoái hóa mỡ màu vàng nhạt, Xuất huyết mỡ vành tim.
Thận hơi sưng trên có sọc trắng do tích nhiều muối urat.
Dịch hoàn, buồng trứng bị xuất huyết thành từng vệt từng đám.
Não viêm, xuất huyết.
VI. Chẩn Đoán
6.1 Chẩn đoán dựa vào DTH và TCLS
Bệnh lây lan mạnh, cảm thụ với mọi lứa tuổi của gà và tỷ lệ chết cao đặc biệt là gà con.
Triệu chứng điển hình của bệnh thể hiện rõ ở sự rối loạn hô hấp và tiêu hoá, với bệnh tích là xuât huyết và viêm loét niêm mạc đường tiêu hoá.
Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh:
Bệnh thương hàn gà
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh cúm gà
6.2 Chẩn đoán virus học
Bệnh phẩm
Bệnh phẩm là phân, chất chứa đường tiêu hoá hoặc dịch ngoay ổ nhớp, dịch ngoáy khí quản.
Bệnh phẩm là não, gan, lách, phổi của gà bệnh mới chết.
Bệnh phẩm được nghiền, pha với nước sinh lý thành huyễn dịch 1/10
Xử lý kháng sinh diệt tạp khuẩn
Ly tâm lấy nước trong
Hoặc tiêm qua phôi gà ấp 9-11 ngày, khi phôi chết, mổ thu lấy nước trứng dùng để chẩn đoán
Tiêm ĐVTN
Dùng gà giò đủ tiêu chuẩn
Tiêm 1ml huyễn dịch bệnh phẩm hay 0.5ml nước trứng nghi vào bắp hay dưới da.
Nếu trong bệnh phẩm có virus thì sau khi tiêm 2-3 ngày gà có các triệu chứng đầu tiên của bệnh, sau 7-10 ngày gà chết mổ khám thấy bệnh tích giống như của gà mắc bệnh ngoài tự nhiên.
Gây bệnh cho phôi
Dùng phôi gà 9-11 ngày tuổi, tốt nhất lấy phôi của đàn gà sạch bệnh hoặc gà không có kháng thể Newcastle
Tiêm 0.2ml/phôi, tiêm vào xoang niệu mô.
Phôi chết sau 4-7ngày, thu hoạch lấy nước trứng, kiểm tra bằng phản ứng HA.
Kiểm tra bệnh tích của phôi.
Gây nhiễm cho môi trường tế bào
Gây nhiễm vào tế bào xơ phôi gà 1 lớp
Nếu bệnh phẩm có virus, sau 72 giờ gây nhiễm, Virus gây bệnh tích cho tế bào: Tế bào bị hoại tử và hình thành thể hợp bào syncitium (tế bào đa nhân khổng lồ)
6.3 Chẩn đoán huyết thanh học
Để chẩn đoán bệnh Newcastle hay sử dụng phản ứng HI (Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu )
Do virus Newcastle và virus cúm gia cầm đều có đặc tính gây ngưng kết hồng cầu. Vì vậy thường dùng phản ứng HI để giám định virus là Newcastle hay là cúm gia cầm.
Để làm phản ứng HI trước hết phải làm phản ứng HA(Phản ứng ngưng kết hồng cầu)
Phản ứng ngưng kết hồng cầu gà HA
(Haemagglutination test)
Nguyên lý….
Chuẩn bị
Hồng cầu gà 1%
Chuẩn bị nước trướng cấy virus
Lấy bệnh phẩm, xử lý, tiêm huyễn dịch bệnh phẩm qua trứng, khi phôi chết, mổ trứng thu nước để phát hiện virus.
Nước trứng này có thể giữ được ở tủ lạnh từ 3-6 tháng.
Tiến hành phản ứng
Thực hiện trên tấm nhựa vi ngưng kết có 96 lỗ
Cho vào dãy phản ứng theo sơ đồ:
(Bảng dưới)
Để yên 15-20 phút rồi đọc kết quả
Phản ứng dương tính: Hồng cầu kết dính với nhau và bám vào đáy giếng giống như chiếc dù lộn ngược. Trong nước trứng có virus Newcastle hoặc virus cúm.
Phản ứng âm tính: Hồng cầu lắng xuống đáy thành cục tròn nhỏ, giống đối chứng âm. Không có virus.
Hiệu giá ngưng kết: Là độ pha loãng virus lớn nhất mà ở đó vẫn có hiện tượng ngưng kết hồng cầu rõ (Ví dụ: Ở nồng độ 1/16 có ngưng kết, 1/32 không có ngưng kết =>hiệu giá ngưng kết là 1/16 hay còn gọi là một đơn vị HA).
Hiệu giá ngưng kết càng lớn, nồng độ virus trong hỗn dịch càng cao.
Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà HI
(Haemagglutination Inhibition test)
Nguyên lý: ….
Ứng dụng:
Chẩn đoán bệnh
Giám định giữa virus cúm và virus Newcastle
Định lượng hàm lượng kháng thể có trong máu gà để đánh giá mức độ miễn dịch của đàn gà khi sử dụng vacxin.
Xác định thời gian tái chủng vacxin
Chuẩn bị
Kháng nguyên nghi:
Là virus phân lập được có gây ngưng kết hồng cầu pha ở:
Hiệu giá có 4 đơn vị HA với Newcastle
Hiệu giá 8 đơn vị HA với virus cúm gia cầm
Dung dịch hồng cầu gà 1%
Chuẩn bị như cho phản ứng HA
Kháng thể chuẩn
Kháng thể Newcastle
Kháng thể cúm gia cầm
Tiến hành phản ứng
Dùng khay nhựa vi ngưng kết có 8 dãy giếng, mỗi dãy dùng cho một mẫu HT
Cho nước sinh lý và kháng thể theo sơ đồ
Kết quả phản ứng
Nếu bên dãy có chứa KT Newcastle không ngưng kết hồng cầu --> nước trứng có chứa virus Newcastle.
Bên dãy có chứa KT cúm gà có ngưng kết hồng cầu gà --> nước trứng chứa virus Newcastle.
Nếu bên dãy có chứa KT cúm gia cầm hồng cầu không bị nhưng kết --> nước trưng có chứa virus cúm gia cầm.
Còn bên dãy có chứa KT Newcastle có hiên jtươợngngưng kết hồng cầu gà --> nước trứng có chứa virus cúm gia cầm.
Nếu cả 2 bên đều gây ngưng kết hồng cầu -->trong nước trứng có cả 2 loại Newcastle và virus cúm gia cầm.
6.4 Phản ứng trung hoà
Trung hoà trên gà. Dùng 2 lô gà
Lô thì nghiệm:
Tiêm vacxin Newcastle để gây miễn dịch
Lô đối chứng
Không tiêm vacxin
Sau 7-10 ngày dùng bệnh phẩm tiêm cho cả 2 lô gà trên
Nếu bệnh phẩm có virus thì lô gà thí nghiệm không chết. Lô đối chứng chết với triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh.
Trung hoà trên phôi gà
Dùng phôi gà ấp 9-10 ngày chia làm 2 lô
Lô TN:
Tiêm hỗn dịch bệnh phẩm trộn với một lượng tương đương KHT Newcastle đã chế sẵn.
Lô ĐC:
Tiêm bệnh phẩm nghi
Kết quả:
Lô TN phôi phát triển bình thường
Lô ĐC phôi chết với bệnh tích điển hình do virus Newcastle tác động.
6.5 Xét nghiệm bằng PCR
- Lấy mẫu xét nghiệm
- Quy trình ly trích DNA: bằng phương pháp đông tan, sử dụng proteinase K và tinh sạch bằng phenol
- PCR phát hiện paramixo virus
- Chu kỳ luân nhiệt
- Điện di, đọc kết quả
VII. Điều Trị
- Vì bệnh do virut nên không có thuốc điều trị đặc hiệu.
Điều trị bệnh có kết quả bằng kháng huyết thanh Newcastle sản xuất từ gà tây.
Dùng vacxin can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.
Nên bổ sung thêm Vitamin C và Vitamin nhóm B, cải thiện khẩu phần thức ăn có thể làm giảm bớt tỉ lệ tử vong trong giai đoạn cuối ổ dịch.
Hình ảnh minh hoạ điều kiện vệ sinh chăn nuôi của người dân rất kém
Lưu hành dịch
VIII. Phòng Bệnh
Vệ sinh phòng bệnh
Khi chưa có dịch xảy ra:
Hạn chế người qua lại ở những nơi chăn nuôi lớn tập chung.
Người ra vào công nhân chăn nuôi phải sát trùng kỹ tay chân, quần áo.
Không lấy trứng từ những nơi nghi có bệnh, lấy trứng từ những nơi có nguồn gốc rõ ràng.
Gà nhập phải nuôi cách ly 10 ngày để theo dõi.
Phòng Bệnh
Khi có dịch xảy ra:
Tiêu diệt toàn bộ gà mắc bệnh và nghi nhiễm bệnh. Tiêm phòng vacxin, cách ly số còn lại ra khu vực riêng để theo dõi.
Tổng tẩy uế chuồng trại.
Gia cầm chết phải được chôn sâu, lấp kỹ.
Không mang gà bệnh, sản phẩm của chúng ra khỏi vùng đang có dịch.
Phòng Bệnh
Vacxin phòng bệnh
Vacxin vô hoạt: an toàn nhưng khả năng sinh miễn dịch kém.
Nuôi cấy virut sau đó giết chết virus bằng beta – proplo – lactone hoặc Formol.
Bổ trợ keo phèn hoặc nhũ dầu.
Đường đưa vacxin: tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
Vacxin nhược độc:
Được dùng rộng rãi trên thế giới và những nước có bệnh lưu hành.
Vacxin nhược độc được sản xuất từ các chủng virus thuộc nhóm Lentogen hoặc Mesogen.
Đường đưa vacxin: cho uống, nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mỏ, phun sương hoặc tiêm bắp, tiêm dưới da cánh.
Một số chế phẩm vacxin đang được sử dụng hiện nay:
AVINEW 1000ds, 2000ds vacxin sống, đông khô, phòng bệnh Newcastle, chủng VG/GA trên gà.
GALLIMUNE ND: Vắc xin vô hoạt phòng bệnh Newcastle trên gà.
Phòng Bệnh
Phòng bệnh
Hiện nay thường sử dụng phổ biến vaccine do Công ty thuốc thú y TW II sản xuất, lịch chủng ngừa như sau:
- Vaccine Newcastle hệ 2 dùng nhỏ mắt mũi cho gà lúc 3 ngày tuổi
- Do miễn dịch không bền nên tiếp tục dùng vaccine Newcastle hệ 2 nhỏ mắt tiếp cho gà lúc 21 ngày tuổi hoặc dùng vaccine Lasota pha nước cho gà uống, hoặc nhỏ mắt, nhỏ mũi
- Phòng lần 3 bằng vaccine Newcastle hệ 1, tiêm dưới da cho gà khi được 2 tháng tuổi
Phòng Bệnh
sau đó định kỳ hàng tháng lấy máu kiểm tra bằng phản ứng HA-HI, khi GMT dưới 20 phải tiêm phòng lập lại. Vaccine ngoại nhập phòng bệnh Newcastle của hãng MBL & TRI BIO chủng ngừa theo lịch sau:
Gà 3 ngày tuổi nhỏ mắt hoặc cho uống bằng vaccine Inacti/vac B1-M48 ngừa bệnh Newcastle và viêm phế quản truyền nhiễm.
Gà 21 ngày tuổi ngừa bằng vaccine BIO-SOTA Bron MM nhỏ mắt, cho uống hoặc phun sương.
Gà trên 3 tháng tuổi tái chủng bằng INACTI/VAC ND-BD-FC3 tiêm dưới da 0,5ml/ con
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Thực hiện: Nhóm 7
Lớp: Thú Y. A. K51
Khoa:Thú Y.
Chuyên đề 7. Newcastle
7/10/2010
Xuất huyết lỗ đổ ra của dạ dày tuyến
Thận sưng
Nang trứng sung huyết, xuất huyết, hoại tử (bên phải).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Hiện-Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)