Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

Chia sẻ bởi Lê Đồng Quang | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
KHÁI QUÁT CHUNG

Diện tích: 51.500 km² (15,6% cả nước.
Dân số: 10,6 triệu (2006) (12,7% cả nước).
 Số tỉnh: 6
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
BẮC TRUNG BỘ
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
THUẬN LỢI & KHÓ KHĂN
VỀ TỰ NHIÊN
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI & KHÓ KHĂN
VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG - LÂM – NGƯ NGHIỆP
HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG - LÂM – NGƯ NGHIỆP
Tại sao phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
Lãnh thổ kéo dài, tỉnh nào cũng có rừng
Góp phần tạo cơ cấu ngành ở Bắc Trung Bộ là dao khai thác được tối đa lợi thế về nguồn tài nguyên
Tỉ trọng CN của vùng còn nhỏ bé, đẩy mạnh CNH – HĐH phải dựa trên thế mạnh từ nông - lâm – ngư nghiệp.
RỪNG ĐẦU NGUỒN
RỪNG, CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN
CÂY HÀNG NĂM, CHĂN NUÔI LỢN,
GIA CẦM, CHUYÊN CANH LÚA
ĐỒI, CAO NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG
NÚI
HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG - LÂM – NGƯ NGHIỆP
BIỂN
Lâm
Nông
Ngư
HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG - LÂM – NGƯ NGHIỆP
Ý NGHĨA
KHAI THÁC THẾ MẠNH VỀ LÂM NGHIỆP
KHAI THÁC TỔNG HỢP THẾ MẠNH NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG, VEN BIỂN
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGƯ NGHIỆP
HÌNH THÀNH CƠ CẤU CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÁT TRIỂN CN TRỌNG ĐIỂM VÀ CÁC TTCN CHUYÊN MÔN HÓA
Là vùng có nhiều nguyên liệu và lao động dồi dào để phát triển công nghiệp: khoáng sản, nông - lâm - thủy sản... Tuy nhiên do hạn chế về kinh tế nên phần lớn còn ở dạng tiềm năng.
Trong vùng đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông lâm - thủy sản
Các trung tâm công nghiệp như Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế với các sản phẩm chuyên môn hóa khác nhau... đang được tăng cường cơ sở vật chất kỉ thuật với các ngành: cơ khí VLXD , CBTP , dệt... Huế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẻ có lợi thế trong phát triển
Đảm bảo cơ sở năng lượng để phát triển công nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đang được giải quyết theo hướng dựa vào nguồn điện quốc gia và đang xây dựng một số nhà máy thuỷ điện trong vùng (Bản vẽ 320MW trên sông Cả, Cửa Đạt 97MW trên sông Chu...).
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRƯỚC HẾT LÀ GTVT
Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng
Mạng lưới giao thông chủ yếu là các tuyến giao thông quan trọng của vùng: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất và các tuyến đường ngang như: quốc lộ 7, 8, 9. Đường Hồ Chí Minh hoàn thành thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở vùng phía tây.
Tuyến hành lang giao thông Đông-Tây cũng đã hình thành, hàng loạt cửa khẩu mở ra như: Lao Bảo, thúc đẩy giao thương với các nước láng giềng.
Hầm đường bộ qua Hải Vân, Hoành Sơn góp phần gia tăng vận chuyển Bắc-Nam
Hệ thống sân bay, cảng biển đang được đầu tư xây dựng & nâng cấp hiện đại đảm bảo giao thông trong nước & quốc tế: sân bay quốc tế Phú bài (Huế), Vinh…& các cảng quốc tế: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây…
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đồng Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)