Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mộng Duyên |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở
Bắc Trung Bộ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Dựa vào bản đồ : Xác định và đánh giá vị trí - đặc điểm lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ?
1; Khái quát chung
Dựa vào mục 1-sgk và bản đồ, hãy hoàn thành bảng sau:
Dãy Tam Điệp.
Dãy Bạch mã
THANH HÓA
QUẢNG BÌNH
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
QUẢNG TRỊ
THỪA THIÊN HUẾ
Xác định vị trí và giới hạn vùng Bắc Trung Bộ ?
Vùng BTB gồm các tỉnh nào ?
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Quy mô:
-Diện tích: 51,5 nghìn Km2
(15,6 % toàn quốc) kéo dài và hẹp ngang
-Dân số-2006: 10,6 triệu người (12,7 % toàn quốc)
- 6 đơn vị hành chính
Vị trí địa lí:
-160 B-220 B
-Giáp: bắc giáp ĐBSH, Tây Bắc, nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, tây giáp Lào, đông giáp biển Đông
*Ý nghĩa:
Là cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam nước ta, nằm trên các trục giao thông huyết mạch của đất nước (quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Thống Nhất…).
Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công (Lào, thái Lan, Mianma) ra Biển Đông và ngược lại.
Giáp vùng biển giàu tiềm năng (thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển…)
Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của bão, gió phơn Tây Nam.
→ Có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có thế mạnh về kinh tế biển.
1. Khái quát chung
b. Các thế mạnh và
hạn chế chủ yếu của vùng
-D?a hình : g?m dy TSB v dy d?ng b?ng ven bi?n B?c Trung B?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cĩ ma dơng l?nh.
- Khoáng sản: Crôm, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm năng thuỷ điện.
Phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tiềm năng phát triển du lịch.
-Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
- Taøi nguyeân phaân taùn.
Gió bão dữ dội
Lụt lội, sạt lở…vì địa hình sườn dốc
Khô hạn do gió Tây khô nóng
Nạn hoang mạc hóa do cát bay và phủ lấp
-D?a hình : g?m dy TSB v dy d?ng b?ng ven bi?n B?c Trung B?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cĩ ma dơng l?nh.
- Khoáng sản: Crôm, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm năng thuỷ điện.
Phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tiềm năng phát triển du lịch.
-Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
- Taøi nguyeân phaân taùn.
- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó
- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử.
- Là mảnh đất địa linh nhân kiệt
CỐ ĐÔ HUẾ
NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)
Bãi biển Nhật Lệ (Quảng Bình)
Ngôi nhà Bác Hồ tại Kim Liên (Nghệ An)
Cầu Hiền Lương (Quảng Trị)
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Động Phong Nha Kẻ Bàng
-D?a hình : g?m dy TSB v dy d?ng b?ng ven bi?n B?c Trung B?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cĩ ma dơng l?nh.
- Khoáng sản: Crôm, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm năng thuỷ điện.
Phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tiềm năng phát triển du lịch.
-Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
- Taøi nguyeân phaân taùn.
- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó
- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử.
- Là mảnh đất địa linh nhân kiệt
- Hậu quả của chiến tranh.
- Mức sống thấp.
- Co s? hạ tầng kém phát triển.
Một số hình ảnh về chiến tranh
54
R?ng đã bị tiêu huỷ do chất độc hoá học của Mỹ rải trong thời kỳ chiến tranh
2. Cơ cấu: nông-lâm-ngư
Cơ cấu: nông-lâm-ngư được hình thành như thế nào? ( tại sao mang nét độc đáo của vùng?)
Vùng đồng bằng ven biển
Vùng đồi chuyển tiếp
( Chiều ngang Đông-Tây: 50 Km)
Vùng núi Trường Sơn
2. Cơ cấu: nông-lâm-ngư
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước)
- Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến..
=> phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.
- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit.
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc và cây trồng công nghiệp.
- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc
- Cháy rừng.
- Thiếu vốn và lực lượng quản lí.
- Khai thác đi đối với tu bổ, bảo vệ và tr?ng rừng.
Huyện Thanh Chương hiện có 4.200 ha chè, là điạ phương có diện tích chè lớn nhất Nghệ An. Trong ảnh: Duyên dáng đảo chè Thanh An.
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước)
- Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến..
=> phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.
- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit.
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc và cây trồng công nghiệp.
- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí.
- Có nhiều sông lớn.
=> Phát triển đánh bắt, nuôi trồng trên cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và mặn.
- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc
- Cháy rừng.
- Thiếu vốn và lực lượng quản lí.
- Dộ phì kém, chịu nhiều thiên tai.
-Thiên tai xảy ra thường xuyên.
- Khai thác đi đối với tu bổ, bảo vệ và tr?ng rừng.
- Giải quyết các vẫn đề lương thực.
- Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến.
- Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
Trồng và bảo vệ rừng
Xây dựng hồ chứa nước
Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)
Làm thủy lợi
Công trình thủy lợi ở Hưng Lợi (Nghệ An)
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:
- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp
- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông - lâm - thủy sản và có thể lọc hóa dầu.
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế, Hà Tĩnh.
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Hãy xác địnhcác trung tâm công nghiệp của vùng BTB?
Vùng Bắc Trung Bộ có những điều kiện gì để phát triển và hình thành cơ cấu công nghiệp?
Hình ảnh các nhà máy công nghiệp đã và đang xây dựng
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa)
Nhà máy xi măng Hoàng Mai (Nghệ An)
Một góc khu kinh tế Vũng Án – Hà Tĩnh
Hình ảnh khu liên hợp thép Hà Tĩnh và cảng Vũng Áng
Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:
Co s? nang lu?ng dang du?c uu tin pht tri?n:
+ S? d?ng m?ng lu?i di?n qu?c gia.
+ Xy d?ng cc nh my th?y di?n : B?n V? ( sơng C? ), C?a D?t (sơng Chu ), Ro Qun, (sơng Ro Qun).
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Hình ảnh các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng
b. Xây dựng cơ sở hạ t?ng, trước hết là GTVT.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng.
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Phan Rang
Cà Mau
1
1
1
1
1
9
7
8
14
HÀ NỘI
HCM
HCM
MẠNG LƯỚI
GIAO THÔNG
b. Xây dựng cơ sở hạ t?ng, trước hết là GTVT.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng.
Các tuyến giao thông quan trọng của vùng: quốc lộ 1A, 7, 8, 9, đường Hồ Chí Minh : pht tri?n kinh t? phía ty, phn b? l?i dn cu, hình thnh chu?i dơ th? m?i.
Cc c?a kh?u tang cu?ng giao thuong v?i Lo.
Các cảng biển, sân bay được đầu tư, nâng cấp, phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường du lịch.
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Hình ảnh các tuyến, các sân bay, cửa khẩu
Tàu sắt Bắc-Nam
Đường Hồ Chí Minh
Hình ảnh các tuyến, các sân bay, cửa khẩu
Bắc Trung Bộ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Dựa vào bản đồ : Xác định và đánh giá vị trí - đặc điểm lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ?
1; Khái quát chung
Dựa vào mục 1-sgk và bản đồ, hãy hoàn thành bảng sau:
Dãy Tam Điệp.
Dãy Bạch mã
THANH HÓA
QUẢNG BÌNH
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
QUẢNG TRỊ
THỪA THIÊN HUẾ
Xác định vị trí và giới hạn vùng Bắc Trung Bộ ?
Vùng BTB gồm các tỉnh nào ?
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Quy mô:
-Diện tích: 51,5 nghìn Km2
(15,6 % toàn quốc) kéo dài và hẹp ngang
-Dân số-2006: 10,6 triệu người (12,7 % toàn quốc)
- 6 đơn vị hành chính
Vị trí địa lí:
-160 B-220 B
-Giáp: bắc giáp ĐBSH, Tây Bắc, nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, tây giáp Lào, đông giáp biển Đông
*Ý nghĩa:
Là cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam nước ta, nằm trên các trục giao thông huyết mạch của đất nước (quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Thống Nhất…).
Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công (Lào, thái Lan, Mianma) ra Biển Đông và ngược lại.
Giáp vùng biển giàu tiềm năng (thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển…)
Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của bão, gió phơn Tây Nam.
→ Có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có thế mạnh về kinh tế biển.
1. Khái quát chung
b. Các thế mạnh và
hạn chế chủ yếu của vùng
-D?a hình : g?m dy TSB v dy d?ng b?ng ven bi?n B?c Trung B?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cĩ ma dơng l?nh.
- Khoáng sản: Crôm, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm năng thuỷ điện.
Phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tiềm năng phát triển du lịch.
-Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
- Taøi nguyeân phaân taùn.
Gió bão dữ dội
Lụt lội, sạt lở…vì địa hình sườn dốc
Khô hạn do gió Tây khô nóng
Nạn hoang mạc hóa do cát bay và phủ lấp
-D?a hình : g?m dy TSB v dy d?ng b?ng ven bi?n B?c Trung B?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cĩ ma dơng l?nh.
- Khoáng sản: Crôm, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm năng thuỷ điện.
Phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tiềm năng phát triển du lịch.
-Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
- Taøi nguyeân phaân taùn.
- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó
- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử.
- Là mảnh đất địa linh nhân kiệt
CỐ ĐÔ HUẾ
NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)
Bãi biển Nhật Lệ (Quảng Bình)
Ngôi nhà Bác Hồ tại Kim Liên (Nghệ An)
Cầu Hiền Lương (Quảng Trị)
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Động Phong Nha Kẻ Bàng
-D?a hình : g?m dy TSB v dy d?ng b?ng ven bi?n B?c Trung B?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cĩ ma dơng l?nh.
- Khoáng sản: Crôm, titan, đá vôi, sắt, cát,.. Tiềm năng thuỷ điện.
Phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản.
Tiềm năng phát triển du lịch.
-Chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
- Taøi nguyeân phaân taùn.
- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó
- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử.
- Là mảnh đất địa linh nhân kiệt
- Hậu quả của chiến tranh.
- Mức sống thấp.
- Co s? hạ tầng kém phát triển.
Một số hình ảnh về chiến tranh
54
R?ng đã bị tiêu huỷ do chất độc hoá học của Mỹ rải trong thời kỳ chiến tranh
2. Cơ cấu: nông-lâm-ngư
Cơ cấu: nông-lâm-ngư được hình thành như thế nào? ( tại sao mang nét độc đáo của vùng?)
Vùng đồng bằng ven biển
Vùng đồi chuyển tiếp
( Chiều ngang Đông-Tây: 50 Km)
Vùng núi Trường Sơn
2. Cơ cấu: nông-lâm-ngư
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước)
- Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến..
=> phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.
- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit.
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc và cây trồng công nghiệp.
- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc
- Cháy rừng.
- Thiếu vốn và lực lượng quản lí.
- Khai thác đi đối với tu bổ, bảo vệ và tr?ng rừng.
Huyện Thanh Chương hiện có 4.200 ha chè, là điạ phương có diện tích chè lớn nhất Nghệ An. Trong ảnh: Duyên dáng đảo chè Thanh An.
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước)
- Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến..
=> phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.
- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit.
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc và cây trồng công nghiệp.
- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí.
- Có nhiều sông lớn.
=> Phát triển đánh bắt, nuôi trồng trên cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và mặn.
- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc
- Cháy rừng.
- Thiếu vốn và lực lượng quản lí.
- Dộ phì kém, chịu nhiều thiên tai.
-Thiên tai xảy ra thường xuyên.
- Khai thác đi đối với tu bổ, bảo vệ và tr?ng rừng.
- Giải quyết các vẫn đề lương thực.
- Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến.
- Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
Trồng và bảo vệ rừng
Xây dựng hồ chứa nước
Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)
Làm thủy lợi
Công trình thủy lợi ở Hưng Lợi (Nghệ An)
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:
- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp
- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông - lâm - thủy sản và có thể lọc hóa dầu.
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế, Hà Tĩnh.
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Hãy xác địnhcác trung tâm công nghiệp của vùng BTB?
Vùng Bắc Trung Bộ có những điều kiện gì để phát triển và hình thành cơ cấu công nghiệp?
Hình ảnh các nhà máy công nghiệp đã và đang xây dựng
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa)
Nhà máy xi măng Hoàng Mai (Nghệ An)
Một góc khu kinh tế Vũng Án – Hà Tĩnh
Hình ảnh khu liên hợp thép Hà Tĩnh và cảng Vũng Áng
Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:
Co s? nang lu?ng dang du?c uu tin pht tri?n:
+ S? d?ng m?ng lu?i di?n qu?c gia.
+ Xy d?ng cc nh my th?y di?n : B?n V? ( sơng C? ), C?a D?t (sơng Chu ), Ro Qun, (sơng Ro Qun).
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Hình ảnh các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng
b. Xây dựng cơ sở hạ t?ng, trước hết là GTVT.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng.
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Phan Rang
Cà Mau
1
1
1
1
1
9
7
8
14
HÀ NỘI
HCM
HCM
MẠNG LƯỚI
GIAO THÔNG
b. Xây dựng cơ sở hạ t?ng, trước hết là GTVT.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng.
Các tuyến giao thông quan trọng của vùng: quốc lộ 1A, 7, 8, 9, đường Hồ Chí Minh : pht tri?n kinh t? phía ty, phn b? l?i dn cu, hình thnh chu?i dơ th? m?i.
Cc c?a kh?u tang cu?ng giao thuong v?i Lo.
Các cảng biển, sân bay được đầu tư, nâng cấp, phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường du lịch.
3.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Hình ảnh các tuyến, các sân bay, cửa khẩu
Tàu sắt Bắc-Nam
Đường Hồ Chí Minh
Hình ảnh các tuyến, các sân bay, cửa khẩu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mộng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)