Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Nga | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Siêu thị
Vận tải đường thủy
GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Chương IX: Địa lí dịch vụ
Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ.

Bài tập 1

Sắp xếp các nội dung sau
Thủy sản, vận tải và thông tin liên lạc, hoạt động khoa học và công nghệ, sản xuất điện, trồng trọt, khai thác mỏ, công nghệ giải trí, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất phần mềm, chế tạo máy công cụ, chăn nuôi, giáo dục và đào tạo, điện tử, nuôi trồng thủy hải sản, khách sạn và nhà hàng, bảo hiểm xã hội, sản xuất xi măng, hoạt động văn hóa thể thao, sản xuất gạch ngói,……

- Các ngành nào thuộc khu vực nông nghiệp?
- Các ngành nào thuộc khu vực công nghiệp?
- Các ngành còn lại thuộc khu vực nào?
- Các ngành này có điểm gì khác so với ngành nông nghiệp và công nghiệp
Bài tập 2

Sắp xếp các nội dung sau
Vận tải và thông tin liên lạc, hoạt động khoa học và công nghệ, công nghệ giải trí, giáo dục và đào tạo, điện tử, khách sạn và nhà hàng, bảo hiểm xã hội, hoạt động văn hóa thể thao, thương mại, du lịch, y tế, ngân hàng, thể dục thể thao, ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ …
- Ngành thuộc dịch vụ sản xuất:
- Ngành thuộc dịch vụ sinh hoạt
- Ngành thuộc dịch vụ công
Kết luận về cơ cấu ngành dịch vụ
I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ:
Cơ cấu:
Khái niệm :
_Là ngành không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
_Là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
 Cơ cấu:
_Rất phức tạp.

Dịch vụ công: những dịch vụ của nhà nước
cung cấp
Vd: thu thuế, quét rác,…
Dịch vụ kinh doanh: tạo ra lợi nhuận lớn
nhất phục vụ cho sản xuất
Vd: GTVT, thông tin liên lạc, tài chính, bảo
hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch
vụ nghề nghiệp…
Dịch vụ tiêu dùng: sự dụng hàng hóa để
phục vụ cho sinh hoạt.
Vd: các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch,
các dịch vụ cá nhân( như y tế, giáo dục,
thể dục thể thao...)
Phân loại
Sơ đồ:

Bài tập 3

Dựa vào sơ đồ sau, hãy nêu vai trò của ngành dịch vụ đối với quá trình sản xuất vật chất

Nguyên liệu
Sản xuất ra các giá trị vật chất
Các giá trị vật chất
Tiêu dùng
Giao thông vận tải vận chuyển
Chợ, siêu thị, bán buôn, bán lẻ
Bài tập 4
Quan sát bảng số liệu về cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế năm 2000(%)
- Tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ giữa các nước khác nhau như thế nào?

Tại sao tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ giữa các nước lại có sự khác nhau như vậy?


Rút ra kết luận về vai trò của dịch vụ trong việc sử dụng nguồn lao động
Bài tập 5:



2. Vai trò:
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
Sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
Khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu KHKT…
Nguồn lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng: Hoa Kì (80%), các nước khác ở khu vực Bắc Mĩ và Tây Âu (50%-79%). Ở các nước đang phát triển còn ít: trên dưới 30% (Việt Nam: 23%-2003).
- Thành tựu của CMKHKT tạo điều kiện để phát triển ngành dịch vụ, đồng thời cũng tạo ra nhu cầu lớn về dịch vụ


_ Du lịch là một ngành dịch vụ có ý nghĩa quan trọng ở nhiều nước, thường được ví là “ngành công nghiệp không khói”.
 Cho phép khai thác các tài nguyên du lịch để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi và bồi dưỡng sức khoẻ cho người dân.
 Nguồn thu ngoại tệ đáng kể.


 cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng
_ Vì khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu khoa học.
_ Vì xã hội ngày càng phát triển theo đó nhu cầu của con người càng tăng

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ:
1. Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: Ảnh hưởng đến việc đầu tư cho ngành dịch vụ và phân công lao động trong xã hội.

2. Quy mô, cơ cấu dân số (số dân, giới tính, tuổi, tỉ lệ gia tăng…): Đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển các loại hình dịch vụ.

3. Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư: Sự khác biệt về hai loại hình thái quần cư thành thị và nông thôn  Nhu cầu về các loại hình dịch vụ cũng khác nhau.

4. Truyền thống văn hóa và phong tục tập quán: Là một tiêu chuẩn được xét đến trong việc tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.

5. Mức sống và thu nhập của người dân: Quyết định sức mua và nhu cầu dịch vụ.

6. Tài nguyên du lịch: Các danh lam thắng cảnh, bãi tắm, nguồn nước khoáng, các di tích văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng… có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.



Nhân tố
_Quy mô cơ cấu dân số
_Trình độ phát triển kinh tế
_Năng suất lao động xã hội
_Phân bố dân cư và mạng lưới
quần cư
_Truyền thống văn hóa, phong
tục tập quán
_Mức sống và thu nhập thực tế
_Tài nguyên thiên nhiên
_Di sản văn hóa, lịch sử
_Cơ sở hạ tầng du lịch
_Đầu tư bồ sung lao động cho
ngành dịch vụ
_Nhịp độ phát triển và cơ cấu
ngành dịch vụ
_Mạng lưới ngành dịch vụ
_Hình thức tổ chức mạng lưới
ngành dịch vụ
_Sức mua, nhu cầu dịch vụ
_Sự phát triển và phân bố ngành
dịch vụ du lịch
Ảnh hưởng
Lấy ví dụ về sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng tới mạng lưới ngành dịch vụ



Thành thị



Nông thôn
Nông thôn Việt Nam
TỈ TRỌNG DỊCH VỤ TRONG CƠ CẤU GDP CỦA CÁC NƯỚC NĂM 2001
Bài tập 6:
Quan sát hình 35 và sắp xếp theo thứ tự các nước có tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP cao nhất đến thấp nhất
Nhận xét sự phân hóa tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP
III. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới:
Tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới có sự phân hóa sâu sắc
- Ở các nước phát triển: Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọngcao trong cơ cấu GDP (trên 60%).

- Ở các nước đang phát triển: dưới 50%.

Các nước trung tâm dịch vụ lớn thường là các thành phố lớn và cực lớn có vai trò to lớn trong nền kinh tế toàn cầu  Đây là các trung tâm dịch vụ về tiền tệ, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí tuệ… (London, Tokyo, Wasington, Los Angeles, Chicago, Paris…).

Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ nhất định…

Ở nước ta: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ thương mại lớn của cả nước…

? Hãy kể tên các thành phố chuyên môn hóa về một loại hình mà bạn biết.
Sòng bạc thế giới: Las Vegas
Kinh đô thời trang: Milan-Italia, Paris,...


Las Vegas









Milan (Ý)





Hồng Kông







Los Angeles
(Hoa Kì)





Luân Đôn (Anh)







Nhật Bản




New York (Mỹ)


Tại sao các thành phố lớn cũng đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn?
Dân số đông
Kinh tế phát triển nên điệu kiện sống tốt -> nhu cầu của ngừơi dân cao
Sự khác biệt về loại hình quần cư thành thị
Khoanh tròn câu trả lời đúng
Dịch vụ là ngành
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển trên thế giới
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển trên thế giới
Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước có ngành du lịch phát triển nhất thế giới


Các nước dẫn đầu thế giới về du lịch năm 2004

Qua bảng số liệu bạn có nhận xét gì?
Những nước có ngành du lịch phát triển có:
Có nhiều danh lam thắng cảnh
Cơ sở hạ tầng phát triển
Có ngành dịch vụ phát triển

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)