Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệp |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố ngành
DỊCH VỤ
C
h
ư
ơ
n
g
I
X
Đ
Ị
A
L
Í
D
Ị
C
H
V
Ụ
B à i 3 5 :
02 - 2010
Phạm Văn Hiệp – THPT Huỳnh Ngọc Huệ – Quảng Nam
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH
DỊCH VỤ
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
1. Cơ cấu:
DỊCH
VỤ
DỊCH VỤ
KINH DOANH
DỊCH VỤ
TIÊU DÙNG
DỊCH VỤ
CÔNG
Giao thông vận tải, thông
tin liên lạc, bảo hiểm, kinh
doanh bất động sản, các
dịch vụ nghề nghiệp…
Bán buôn, bán lẻ, du lịch
và các dịch vụ cá nhân (y
tế, giáo dục,thể dục, thể
thao…)
Các dịch vụ hành chính công,
các hoạt động đoàn thể
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
2. Vai trò:
Hãy nêu các ví dụ về vai trò
của các ngành dịch vụ đối
với các ngành công nghiệp
và nông nghiệp ?
DỊCH VỤ
Thúc đẩy các ngành
sản xuất
vật chất phát triển
- Ngành GTVT chuyên chở
vật tư, nguyên liệu
- Ngân hàng cung ứng vốn
- Ngành bảo hiểm giảm
rủi ro về tài chính
- Ngành GD-ĐT trang bị kĩ
năng cho người lao động…
- Ngành thương mại giúp
các cơ sở sản xuất trong
tiêu thụ sản phẩm
…
a.Tác động đến các ngành kinh tế và đời sống xã hội
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
2. Vai trò:
Trong đời sống hàng ngày
con người cần sử dụng
các loại hình dịch vụ
nào ?
DỊCH VỤ
Phục vụ rất nhiều
nhu cầu khác nhau
của con người
- Mua sắm hàng hoá
- Học tập
- Chữa bệnh
- Vui chơi, giải trí
- Tư vấn về nghề nghiệp, pháp
luật…
- Vay tiền để chi tiêu, sản xuất
…
Tóm lại:
Ngành dịch vụ có vai trò rất quan trọng đối với các ngành kinh tế và đời sống xã hội:
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển
- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo được nhiều việc làm
- Sử dụng tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, di tích văn hoá, lịch sử và các thành tựu KH-KT để phục vụ con người
b.Có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế - xã hội các nước:
- Trong cơ cấu lao động
- Trong cơ cấu GDP
tỉ trọng của khu vực dịch vụ ngày càng cao
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
2. Vai trò:
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH
DỊCH VỤ
Nhân tố
Phân bố dân cư và mạng lưới
quần cư
- Truyền thống văn hoá, phong
tục tập quán
- Mức sống và thu nhập thực tế
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá, lịch sử
- Cơ sở hạ tầng du lịch
Ảnh hưởng
- Đầu tư, bổ sung lao động cho
ngành dịch vụ
- Nhịp điệu phát triển và cơ cấu
ngành dịch vụ
- Mạng lưới ngành dịch vụ
- Hình thức tổ chức mạng lưới
ngành dịch vụ
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
- Sự phát triển và phân bố ngành
dịch vụ
- Trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động xã hội
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nêu các ví dụ để minh hoạ ?
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH
VỤ TRÊN THẾ GIỚI
Nhận xét về sự phân hoá tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước ?
Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước – năm 2001
VIỆT NAM
và của Việt Nam ?
Việt Nam: Khá thấp (30 –
50%)
- Tỉ lệ lao động trong ngành
dịchvụ: 20% (năm 2000)
- Tỉ trọng của dịch vụ trong cơ
cấu GDP: 38% (năm 2004)
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
TRÊN THẾ GIỚI:
1. Trên thế giới:
- Tỉ trọng của các ngành
dịch vụ trong cơ cấu GDP:
+ Các nước phát triển:
trên 60%
+ Các nước đang phát
triển: dưới 50%
- Các thành phố lớn và
cực lớn:
+ Là các trung tâm dịch
vụ lớn, các ngành dịch vụ
đa dạng
+ Có sự chuyên môn hoá
về loại hình dịch vụ
+ Hình thành các trung
tâm giao dịch, thương mại
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
TRÊN THẾ GIỚI:
2.Ở Việt Nam:
- Ti lệ lao động trong các
ngành dịch vụ và tỉ trọng
của dịch vụ trong GDP
còn khá thấp
- Hoạt động dịch vụ diễn
ra chủ yếu ở các đô thị,
các loại hình ngày càng đa
dạng. Hai trung tâm dịch
vụ lớn nhất, có ý nghĩa
toàn quốc là Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh. Ngoài ra, các
trung tâm có ý nghĩa cấp
vùng như Đà Nẵng, Cần
Thơ, Huế, Buôn Mê Thuột
…
DỊCH VỤ
C
h
ư
ơ
n
g
I
X
Đ
Ị
A
L
Í
D
Ị
C
H
V
Ụ
B à i 3 5 :
02 - 2010
Phạm Văn Hiệp – THPT Huỳnh Ngọc Huệ – Quảng Nam
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH
DỊCH VỤ
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
1. Cơ cấu:
DỊCH
VỤ
DỊCH VỤ
KINH DOANH
DỊCH VỤ
TIÊU DÙNG
DỊCH VỤ
CÔNG
Giao thông vận tải, thông
tin liên lạc, bảo hiểm, kinh
doanh bất động sản, các
dịch vụ nghề nghiệp…
Bán buôn, bán lẻ, du lịch
và các dịch vụ cá nhân (y
tế, giáo dục,thể dục, thể
thao…)
Các dịch vụ hành chính công,
các hoạt động đoàn thể
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
2. Vai trò:
Hãy nêu các ví dụ về vai trò
của các ngành dịch vụ đối
với các ngành công nghiệp
và nông nghiệp ?
DỊCH VỤ
Thúc đẩy các ngành
sản xuất
vật chất phát triển
- Ngành GTVT chuyên chở
vật tư, nguyên liệu
- Ngân hàng cung ứng vốn
- Ngành bảo hiểm giảm
rủi ro về tài chính
- Ngành GD-ĐT trang bị kĩ
năng cho người lao động…
- Ngành thương mại giúp
các cơ sở sản xuất trong
tiêu thụ sản phẩm
…
a.Tác động đến các ngành kinh tế và đời sống xã hội
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
2. Vai trò:
Trong đời sống hàng ngày
con người cần sử dụng
các loại hình dịch vụ
nào ?
DỊCH VỤ
Phục vụ rất nhiều
nhu cầu khác nhau
của con người
- Mua sắm hàng hoá
- Học tập
- Chữa bệnh
- Vui chơi, giải trí
- Tư vấn về nghề nghiệp, pháp
luật…
- Vay tiền để chi tiêu, sản xuất
…
Tóm lại:
Ngành dịch vụ có vai trò rất quan trọng đối với các ngành kinh tế và đời sống xã hội:
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển
- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo được nhiều việc làm
- Sử dụng tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, di tích văn hoá, lịch sử và các thành tựu KH-KT để phục vụ con người
b.Có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế - xã hội các nước:
- Trong cơ cấu lao động
- Trong cơ cấu GDP
tỉ trọng của khu vực dịch vụ ngày càng cao
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
2. Vai trò:
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH
DỊCH VỤ
Nhân tố
Phân bố dân cư và mạng lưới
quần cư
- Truyền thống văn hoá, phong
tục tập quán
- Mức sống và thu nhập thực tế
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá, lịch sử
- Cơ sở hạ tầng du lịch
Ảnh hưởng
- Đầu tư, bổ sung lao động cho
ngành dịch vụ
- Nhịp điệu phát triển và cơ cấu
ngành dịch vụ
- Mạng lưới ngành dịch vụ
- Hình thức tổ chức mạng lưới
ngành dịch vụ
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
- Sự phát triển và phân bố ngành
dịch vụ
- Trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động xã hội
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nêu các ví dụ để minh hoạ ?
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH
VỤ TRÊN THẾ GIỚI
Nhận xét về sự phân hoá tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước ?
Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước – năm 2001
VIỆT NAM
và của Việt Nam ?
Việt Nam: Khá thấp (30 –
50%)
- Tỉ lệ lao động trong ngành
dịchvụ: 20% (năm 2000)
- Tỉ trọng của dịch vụ trong cơ
cấu GDP: 38% (năm 2004)
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
TRÊN THẾ GIỚI:
1. Trên thế giới:
- Tỉ trọng của các ngành
dịch vụ trong cơ cấu GDP:
+ Các nước phát triển:
trên 60%
+ Các nước đang phát
triển: dưới 50%
- Các thành phố lớn và
cực lớn:
+ Là các trung tâm dịch
vụ lớn, các ngành dịch vụ
đa dạng
+ Có sự chuyên môn hoá
về loại hình dịch vụ
+ Hình thành các trung
tâm giao dịch, thương mại
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
TRÊN THẾ GIỚI:
2.Ở Việt Nam:
- Ti lệ lao động trong các
ngành dịch vụ và tỉ trọng
của dịch vụ trong GDP
còn khá thấp
- Hoạt động dịch vụ diễn
ra chủ yếu ở các đô thị,
các loại hình ngày càng đa
dạng. Hai trung tâm dịch
vụ lớn nhất, có ý nghĩa
toàn quốc là Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh. Ngoài ra, các
trung tâm có ý nghĩa cấp
vùng như Đà Nẵng, Cần
Thơ, Huế, Buôn Mê Thuột
…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)