Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Nguyệt |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
GVHD : Trần Thị Minh Thái
GSTT : Nguyễn Thị Thu Nguyệt
CHƯƠNG IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
DỊCH VỤ
Em hãy kể tên một số ngành sản xuất không thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp?
DỊCH VỤ LÀ GÌ?
KHÁI NIỆM
Dịch vụ là một ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó đáp ứng nhu cầu nào đó của con người trong sản xuất và sinh hoạt.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Ngành Công nghiệp và nông nghiệp khác ngành dịch vụ ở điểm nào?
Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ.
1. Cơ cấu
Hết sức phức tạp.
Có thể chia thành 3 nhóm như sau:
DỊCH VỤ KINH DOANH
DỊCH VỤ TIÊU DÙNG
DỊCH VỤ CÔNG
2. Vai trò
Vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi sản xuất
Vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển
Tư vấn việc làm
Sử dụng tốt lao động, tạo việc làm cho người dân.
Tiểu kết:
Dịch vụ có vai trò rất quan trọng:
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển
- Sử dụng tốt lao động, tạo việc làm cho người dân.
- Khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu khoa học - kĩ thuật
Quan sát những biểu đồ sau.
Em có nhận xét gì về cơ cấu GDP trong ngành Dịch vụ và cơ cấu lao động trong ngành Dịch vụ ở nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển?
3. Xu hướng phát triển
3. Xu hướng phát triển
Cơ cấu lao động và GDP của ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng.
- Có sự khác biệt về cơ cấu lao động, GDP trong ngành dịch vụ của hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
3. Xu hướng phát triển
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Dựa vào sơ đồ trang 135 SGK, hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ?
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Nhân tố
Ảnh hưởng
Trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động xã hội
- Quy mô, cơ cấu dân số.
Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ
Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán.
- Mức sống và thu nhập thực tế
Tài nguyên thiên nhiên.
Di sản văn hoá, lịch sử.
Cơ sở hạ tầng du lịch.
Mạng lưới ngành dịch vụ.
Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
- Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.
Trình độ phát triển kinh tế
Năng suất lao động xã hội
Đầu tư, bổ sung lao động
cho ngành dịch vụ
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và
cơ cấu ngành dịch vụ
Dân số trẻ => Chăm sóc sắc đẹp, thời trang…
Dân số già => Phúc lợi xã hội
Thành phố
Phân bố dân cư và mạng
lưới quần cư
- Mạng lưới ngành dịch vụ
Nông thôn
Truyền thống văn hoá,
phong tục tập quán
Hình thức tổ chức mạng
lưới ngành dịch vụ
- Mức sống và thu nhập
thực tế
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá lịch sử
Cơ sở hạ tầng du lịch
Sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ du lịch
Phong Nha-Kẻ Bàng
Vịnh Hạ Long
Trình bày kết quả nào?
Trình độ phát triển kinh tế
Năng suất lao động xã hội
Đầu tư, bổ sung lao động
cho ngành dịch vụ
Trình độ phát triển, năng suất lao động tăng mới chuyển được 1 bộ phận sang làm dịch vụ.
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và
cơ cấu ngành dịch vụ
Dân số trẻ => Chăm sóc sắc đẹp, thời trang…
Dân số già => Phúc lợi xã hội
Tùy vào quy mô,cơ cấu dân số mà các ngành dịch vụ phát triển cho phù hợp.
Dân cư phân tán thành điểm nhỏ gây khó khăn gì cho ngành dịch vụ?
Thành phố
Phân bố dân cư và mạng
lưới quần cư
- Mạng lưới ngành dịch vụ
Nông thôn
Những vùng đông dân là các trung tâm dịch vụ và ngược lại.
Truyền thống văn hoá,
phong tục tập quán
Hình thức tổ chức mạng
lưới ngành dịch vụ
Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức mạng lưới dịch vụ
- Mức sống và thu nhập
thực tế
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
Để ngành dịch vụ phát triển mạnh thì đời sống của nhân dân cần phải được cải thiện.
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá lịch sử
Cơ sở hạ tầng du lịch
Sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ du lịch
Phong Nha-Kẻ Bàng
Vịnh Hạ Long
Những nơi có tài nguyên thiên nhiên, cơ sở văn hóa… thì ngành dịch vụ du lịch phát triển hơn.
Hãy quan sát lược đồ sau,
nhận xét về sự phân hóa tỉ trọng cuả các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của
các nước trên thế giới?
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI
Hình: 35. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001
Hoa Kỳ
Anh, Pháp, PhầnLan...
Ôtrâylia
Liên Bang Nga
AI CẬP
BraXin
Canađa
Achentina
Nam Phi
Nhật Bản
Đông nam Á; Nam Á;
Trung Quốc …
Angiêri; Xuđăng …
Vênêxuêla
Angôla, hạ Công gô…
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI
Ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (trên 60%), còn các nước đang phát triển, tỉ trọng dịch vụ thường chỉ dưới 50%.
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI
- Các thành phố cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu như: tài chính, viễn thông, GTVT,...
Các trung tâm lớn nhất:
Niu I – ooc, Luân Đôn, Tôkiô.
- Các trung tâm lớn thứ hai:
Lốt An – giơ- let, Sicagô, Oasinhtơn (Hoa Kỳ), Xao Pao – lô (Bra –xin), Bruc – xen (Bỉ), Phran – phuốc (Đức), Pa – ri (Pháp), Duy – rich (Thụy Sĩ), Singapo
Mỗi nước có các thành phố chuyên hóa một số loại hình dịch vụ nhất định.
VD: Pari: Du lịch, Văn hóa, giáo dục…
- Niu I-ooc: Thương mại, tài chính giao dịch, bảo hiểm,...
- Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch thương mại, ngân hàng, siêu thị, nên xuất hiện các ngôi nhà cao tầng.
- Ví dụ:
Tại Việt Nam:
Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là hai trung tâm giao dịch, thương mại được hình thành rõ rệt nhất.
Củng cố
Câu 2: Dịch vụ không phải là ngành:
a, Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
b, Làm tăng giá trị hàng hoá nhiều lần
c, Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người
d, Góp phần giải quyết việc làm
Câu 1: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
a, Hoạt động đoàn thể
b, Hành chính công
c, Hoạt động buôn, bán lẻ
d, Thông tin liên lạc
Bài tập về nhà
Bài tập 4 SGK trang 137.
Chuẩn bị bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
GVHD : Trần Thị Minh Thái
GSTT : Nguyễn Thị Thu Nguyệt
CHƯƠNG IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
DỊCH VỤ
Em hãy kể tên một số ngành sản xuất không thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp?
DỊCH VỤ LÀ GÌ?
KHÁI NIỆM
Dịch vụ là một ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó đáp ứng nhu cầu nào đó của con người trong sản xuất và sinh hoạt.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Ngành Công nghiệp và nông nghiệp khác ngành dịch vụ ở điểm nào?
Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ.
1. Cơ cấu
Hết sức phức tạp.
Có thể chia thành 3 nhóm như sau:
DỊCH VỤ KINH DOANH
DỊCH VỤ TIÊU DÙNG
DỊCH VỤ CÔNG
2. Vai trò
Vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi sản xuất
Vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển
Tư vấn việc làm
Sử dụng tốt lao động, tạo việc làm cho người dân.
Tiểu kết:
Dịch vụ có vai trò rất quan trọng:
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển
- Sử dụng tốt lao động, tạo việc làm cho người dân.
- Khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu khoa học - kĩ thuật
Quan sát những biểu đồ sau.
Em có nhận xét gì về cơ cấu GDP trong ngành Dịch vụ và cơ cấu lao động trong ngành Dịch vụ ở nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển?
3. Xu hướng phát triển
3. Xu hướng phát triển
Cơ cấu lao động và GDP của ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng.
- Có sự khác biệt về cơ cấu lao động, GDP trong ngành dịch vụ của hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
3. Xu hướng phát triển
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Dựa vào sơ đồ trang 135 SGK, hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ?
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Nhân tố
Ảnh hưởng
Trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động xã hội
- Quy mô, cơ cấu dân số.
Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ
Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán.
- Mức sống và thu nhập thực tế
Tài nguyên thiên nhiên.
Di sản văn hoá, lịch sử.
Cơ sở hạ tầng du lịch.
Mạng lưới ngành dịch vụ.
Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
- Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.
Trình độ phát triển kinh tế
Năng suất lao động xã hội
Đầu tư, bổ sung lao động
cho ngành dịch vụ
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và
cơ cấu ngành dịch vụ
Dân số trẻ => Chăm sóc sắc đẹp, thời trang…
Dân số già => Phúc lợi xã hội
Thành phố
Phân bố dân cư và mạng
lưới quần cư
- Mạng lưới ngành dịch vụ
Nông thôn
Truyền thống văn hoá,
phong tục tập quán
Hình thức tổ chức mạng
lưới ngành dịch vụ
- Mức sống và thu nhập
thực tế
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá lịch sử
Cơ sở hạ tầng du lịch
Sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ du lịch
Phong Nha-Kẻ Bàng
Vịnh Hạ Long
Trình bày kết quả nào?
Trình độ phát triển kinh tế
Năng suất lao động xã hội
Đầu tư, bổ sung lao động
cho ngành dịch vụ
Trình độ phát triển, năng suất lao động tăng mới chuyển được 1 bộ phận sang làm dịch vụ.
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và
cơ cấu ngành dịch vụ
Dân số trẻ => Chăm sóc sắc đẹp, thời trang…
Dân số già => Phúc lợi xã hội
Tùy vào quy mô,cơ cấu dân số mà các ngành dịch vụ phát triển cho phù hợp.
Dân cư phân tán thành điểm nhỏ gây khó khăn gì cho ngành dịch vụ?
Thành phố
Phân bố dân cư và mạng
lưới quần cư
- Mạng lưới ngành dịch vụ
Nông thôn
Những vùng đông dân là các trung tâm dịch vụ và ngược lại.
Truyền thống văn hoá,
phong tục tập quán
Hình thức tổ chức mạng
lưới ngành dịch vụ
Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức mạng lưới dịch vụ
- Mức sống và thu nhập
thực tế
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
Để ngành dịch vụ phát triển mạnh thì đời sống của nhân dân cần phải được cải thiện.
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá lịch sử
Cơ sở hạ tầng du lịch
Sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ du lịch
Phong Nha-Kẻ Bàng
Vịnh Hạ Long
Những nơi có tài nguyên thiên nhiên, cơ sở văn hóa… thì ngành dịch vụ du lịch phát triển hơn.
Hãy quan sát lược đồ sau,
nhận xét về sự phân hóa tỉ trọng cuả các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của
các nước trên thế giới?
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI
Hình: 35. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001
Hoa Kỳ
Anh, Pháp, PhầnLan...
Ôtrâylia
Liên Bang Nga
AI CẬP
BraXin
Canađa
Achentina
Nam Phi
Nhật Bản
Đông nam Á; Nam Á;
Trung Quốc …
Angiêri; Xuđăng …
Vênêxuêla
Angôla, hạ Công gô…
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI
Ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (trên 60%), còn các nước đang phát triển, tỉ trọng dịch vụ thường chỉ dưới 50%.
III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI
- Các thành phố cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu như: tài chính, viễn thông, GTVT,...
Các trung tâm lớn nhất:
Niu I – ooc, Luân Đôn, Tôkiô.
- Các trung tâm lớn thứ hai:
Lốt An – giơ- let, Sicagô, Oasinhtơn (Hoa Kỳ), Xao Pao – lô (Bra –xin), Bruc – xen (Bỉ), Phran – phuốc (Đức), Pa – ri (Pháp), Duy – rich (Thụy Sĩ), Singapo
Mỗi nước có các thành phố chuyên hóa một số loại hình dịch vụ nhất định.
VD: Pari: Du lịch, Văn hóa, giáo dục…
- Niu I-ooc: Thương mại, tài chính giao dịch, bảo hiểm,...
- Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch thương mại, ngân hàng, siêu thị, nên xuất hiện các ngôi nhà cao tầng.
- Ví dụ:
Tại Việt Nam:
Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là hai trung tâm giao dịch, thương mại được hình thành rõ rệt nhất.
Củng cố
Câu 2: Dịch vụ không phải là ngành:
a, Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
b, Làm tăng giá trị hàng hoá nhiều lần
c, Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người
d, Góp phần giải quyết việc làm
Câu 1: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
a, Hoạt động đoàn thể
b, Hành chính công
c, Hoạt động buôn, bán lẻ
d, Thông tin liên lạc
Bài tập về nhà
Bài tập 4 SGK trang 137.
Chuẩn bị bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)