Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Phương | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
ĐỊA LY 10
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Bài 35:
VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ.



GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy
SVTH: Nguyễn Ngọc Phương
NỘI DUNG BÀI HỌC


I. KHÁI NIỆM NGÀNH DỊCH VỤ

II. CƠ CẤU VÀVAI TRÒ NGÀNH DV �

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV

Nuôi bò sữa
Công nghiệp
chế biến
Sữa tươi
Sữa đóng gói
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Vận chuyển
sữa tới nơi
sản xuất

BÁN SẢN PHẨM

NHỜ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP(SỮA TƯƠI) TỚI NƠI CHẾ BIẾN(NHÀ
MÁY) - CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN) NÊN SẢN
PHẨM NÔNG NGHIỆP CÓ GIÁ CAOHƠN.
VẬY DỊCH VỤ CÓ TRỰC TIẾP TẠO RA SẢN
PHẨM KHÔNG?


CÔNG NGHIỆP ? SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP ? SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
DỊCH VỤ ? ?

Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Ngành Công nghiệp và nông nghiệp khác ngành dịch vụ ở điểm nào?
Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
Vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi sản xuất
Vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ
Dịch vụ là một ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất, mà phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.

I. KHÁI NIỆM




1. Cơ cấu:
II. CƠ CẤU VÀVAI TRÒ NGÀNH DV
Các loại dịch vụ
D?ch v? kinh doanh
Dịch vụ tiêu dùng
Dịch vụ công
Cơ cấu ngành dịch vụ:
Cơ cấu ngành dịch vụ
DV kinh doanh
DV tiêu dùng
DV công

- GTVT , TTLL
- Thương mại
- Tài chính
- Ngân hàng
- Bảo hiểm
Kinh doanh bất
động sản
- DV nghề nghiệp
Hành chính
công
Các hoạt
động đoàn thể
Bán buôn
Bán lẻ
Dịch vụ cá
nhân:
Y tế
Giáo dục
Thể dục
thể thao…
2. Vai trò của ngành dịch vụ:


Tại sao nói các ngành DV
phát triển mạnh có tác dụng thúc
đẩy các ngành sản xuất vật chất?
BÀI 35,LỚP 10 A11
3. TNTN, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học.
DỊCH
VỤ
2. Nguồn lao động.
Các ngành sản xuất vật chất.
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
Sử dụng tốt nguồn lao động tạo thêm việc làm.
Khai thác tốt hơn TNTN, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học.
3. Đặc điểm và xu hướng phát triển.
















Tại sao cơ cấu lao động ngành dịch vụ ngày càng tăng?
Cơ cấu lao động theo ngành dòch vuï cuûa Nhật Bản từ 1985 đến 2001
%
năm
Số người làmviệc trong ngành dịch vụ: ngày càng tăng.
Bi?u d? co c?u lao d?ng theo khu v?c kinh t? (2000)
?n D?
Anh
63%
21%
16%
71,6%
26,8%
2,2%
Ơ� các nước đang phát triển dưới số người làm việc trong ngành dịch vụ dưới 30%.
Ơ� các nước phát triển số người làm việc trong ngành dịch vụ có thể lên tới 80%.
* CƠ CẤU GDP CÁC NGÀNH KINH TẾ TRÊN THẾ GiỚI
* CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH NĂM 2004
CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH NĂM 2004
Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố các ngành dịch vụ.

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Nhân tố
Trình độ phát triển kinh tế
Năng suất lao động xã hội
- Quy mô, cơ cấu dân số
Truyền thống văn hoá,
phong tục tập quán
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá lịch sử
Cơ sở hạ tầng du lịch
Phân bố dân cư và mạng
lưới quần cư
- Mức sống và thu nhập
thực tế
- Sức mua, nhu cầu dịch vụ
Sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ du lịch
- Mạng lưới ngành dịch vụ
Hình thức tổ chức mạng
lưới ngành dịch vụ
Ảnh hưởng
Nhịp độ phát triển và
cơ cấu ngành dịch vụ
Đầu tư, bổ sung lao động
cho ngành dịch vụ
Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ

Nhân tố

- Trình độ
phát triển
kinh tế
- Năng suất
lao động
xã hội
Đầu tư
bổ sung
cho
ngành
Dịch vụ
A�nh hưởng
1
Chuyển lao động từ khu vực 1 qua khu vực 3





VD:Ngành CN và NN có trình độ cao sẽ giải phóng lao động để chuyển sang dịch vụ

Quy mô,
cơ cấu
dân số
Nhịp độ
phát triển
và cơ cấu
ngành dịch
vụ
2
Nhân tố
A�nh hưởng
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và
cơ cấu ngành dịch vụ
Dân số trẻ => Chăm sóc sắc đẹp, thời trang…
Dân số già => Phúc lợi xã hội
VD: Dân càng đông và tăng nhanh nhu cầu dịch vụ càng lớn.
Cơ cấu ds già sẽ xuất hiện các dịch vụ chăm sóc người già.

Phân bố
dân cư và
mạng lưới
quần cư
Mạng lưới
ngành
dịch vụ
3
Nhân tố
A�nh hưởng
Dân cư phân tán thành diểm nhỏ gây khó khăn gì cho ngành dịch vụ?
Thành phố
Phân bố dân cư và mạng
lưới quần cư
- Mạng lưới ngành dịch vụ
Nông thôn
VD:Nơi có mđộ dân cao sẽ có nhiều cơ sở và loại hình dịch vụ hơn những nơi thưa dân cư.

Truyền
thống
văn hóa,
phong tục
tập quán
Hình thức
tổ chức
mạnglưới
ngành
dịch vụ
4
Nhân tố
A�nh hưởng
Teỏt nguyeõn ủaựn
VD:Phong tục gói bánh chưng, bánh giò, bán hoa tươi,…vào dịp tết Nguyên đán ở Việt nam.

Mức sống
và thu
nhập
thực tế
Sức mua,
nhu cầu
dịch vụ
5
Nhân tố
A�nh hưởng
Mức sống và
thu nhậpthực tế
Sức mua, nhu cầu
dịch vụ
-Thu nhập cao =>nhu cầu dịch vụ nhiều: mua sắm
du lịch….

- Thu nhập thấp: nhu cầu dịch vụ ít, sức mua ít…
VD: Mức sống và thu nhập thực tế cao  sức mua và nhu cầu dịch vụ gia tăng

Tài nguyên
thiên nhiên
Di sản văn
hóa,
lịch sử
Cơ sở hạ
tầng du lịch
Sự phát
triển
và phân
bố ngành
dịch vụ
6
Nhân tố
A�nh hưởng
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hoá lịch sử
Cơ sở hạ tầng du lịch
Sự phát triển và phân
bố ngành dịch vụ du lịch
Phong Nha-Kẻ Bàng
Vịnh Hạ Long
Cố đô Huế
Phố cổ Hội An
VD: Hình thành nhiều điểm du lịch ( Hạ long, Cố đô Huế,….)
MỘT VÀI ĐIỂM DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI




A�nh hưởng củaTNTN, di sản văn hóa,
cơ sở hạ tầng đến sự phân
bố và phát triển ngành DV du lịch.
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
ẤN ĐỘ
DƯƠNG
Hình 35: tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001 (%)


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV


Nhận xét về sự phân hóa tỉ trọng của các ngành DV trong cơ cấu GDp của các nước trên thế giới?


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV

Hình: 35. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001
Hoa Kỳ
Anh, Pháp, Thụy điển...
Ôtrâylia
Liên Bang Nga
AI CẬP
BraXin
Canađa
Achentina
Nam Phi
Nhật Bản
Đông nam Á; Nam Á;
Trung Quốc …
Angiêri; Xuđăng …
Vênêxuêla
Angôla, hạ Công gô…

Ơ� các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV


- Ở các nước phát triển ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP(trên 60%). Các nước đang phát triển chỉ chiếm dưới 50%.
Tại sao ở các nước phát triển
ngành dịch vụ có tỉ trọng
cao hơn so với các nước
đang phát triển trong cơ cấu
GDP?
Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội cao.
- Mức sống và thu nhập thực tế cao hơn hẳn so với các nước đang phát triển.

Các thành phố cực lớn chính là các trung tâm dịch vụ lớn.


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV

- Các thành phố cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu như: tài chính, viễn thông, GTVT,...
Hãy kể tên các trung tâm
dịch vụ lớn trên thế giới
mà em biết?

- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất trên TG:
Niu I – ooc, Luân Đôn, Tôkiô.
- Các trung tâm lớn thứ hai trên TG:
Lốt An – giơ- let, Sicagô, Oasinhtơn (Hoa Kỳ), Xao Pao – lô (Bra –xin), Bruc – xen (Bỉ), Phran – phuốc (Đức), Pa – ri (Pháp), Duy – rich (Thụy Sĩ), Singapo.
MỘT SỐ TRUNG TÂM DỊCH VỤ LỚN TRÊN THẾ GIỚI

Mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số dịch vụ nhất định.


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV

- Mỗi nước có các thành phố chuyên môn hóa một số loại dịch vụ nhất định.
VD: Pari: Du lịch, Văn hóa, giáo dục…
Las Vegas
- Niu I-ooc: Thương mại, tài chính giao dịch, bảo hiểm,...

Các thành phố lớn hình thành các trung tâm giao dịch, thương mại.


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV

- Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch thương mại, ngân hàng, siêu thị, nên xuất hiện các ngôi nhà cao tầng.Ví dụ:

Lôt An giơ let
Sở giao dịch chứng khoáng New York
Trung tâm tài chính Wall Street (Phố Wall) - Hoa Kỳ

Ơ� nước ta Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm giao dịch và thương mại lớn nhất nhì nước.


IV. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NGÀNH DV

Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
Đêm Văn Miếu
Cầu Thê Húc
UBND Thành phố
Nhà thờ Đức Bà
Hà nội
Tp hồ chí minh
Dịch vụ là ngành:
a. chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới.
b. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.
c. a, b, đúng.

Củng cố:

Các d? ki?n về ngành dịch vụ
- Đây là ngành không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất.
- Là ngành có cơ cấu hết sức phức tạp.
- Là ngành có vai trò to lớn trong nền kinh tế hiện đại.
- Ngành này thường chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của các nước phát triển.
Dưới đây là hình ảnh về những thành phố nổi tiếng nào trên thế giới?
Thành phố Newyork - Mĩ
Thủ đô Tokyo của Nhật Bản
Thủ đô London - Anh
Thủ đô Paris - Cộng Hoà Pháp

Trên thế giới, các thành phố lớn đồng thời là các
trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các ngành dịch vụ có
vai trò to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ
về tiền tệ, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí
tuệ…Các trung tâm lớn nhất là Newyork, London,
Tokio.Các trung tâm lớn đứng hàng thứ hai là
Lot – an – giơ – let, Si – ca – gô, Xao Pao Lô,
Bruc xen, Paris, Xingapore…

Hãy cho biết hoạt động dịch vụ chính của các thành phố sau?
Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ nhất định, chẳng hạn các thành phố trước đây là những trung tâm công nghiệp chế biến lớn, thì nay đã biến đổi thành những trung tâm dịch vụ kinh doanh lớn. Một số đô thị nổi tiếng là những trung tâm du lịch, giải trí. Lại có các đô thị là các trung tâm về giáo dục, đào tạo…
Sòng bạc lớn của thế giới - Dịch vụ giải trí
Thành phố Cambris - Anh
Trung tâm giáo dục, đào tạo
Phố Wall – Mỹ
Trung tâm tài chính, chứng khoán
Thành phố Haoai – Mỹ
Thành phố du lịch
Câu 1: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
a, Hoạt động đoàn thể
b, Hành chính công
c, Hoạt động buôn, bán lẻ
d, Thông tin liên lạc
Câu 2: Dịch vụ không phải là ngành:
a, Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
b, Làm tăng giá trị hàng hoá nhiều lần
c, Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người
d, Góp phần giải quyết việc làm
Câu hỏi 3: Loại hình nào sau đây không được xếp vào nhóm
dịch vụ có liên quan đến việc phục vụ đời sống của con người ?
a. Giáo dục
b. Dịch vụ nhà ở
c. Vận tải hành khách
d. Ngân hàng
Câu hỏi 4: Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ ?
a. Trình độ phát triển kinh tế
b. Quy mô, cơ cấu dân số
c. Phân bố dân cư
d. Tài nguyên thiên nhiên
?
?
ngành dịch vụ
Cơ cấu,
vai trò
Các nhân tố
ảnh hưởng
Đặc điểm
phân bố

cấu
Vai
trò
Đặc
điểm
và xu
hướng
PT
KT -
XH
Điều
kiện
tự
nhiên
ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ.
1. Hãy sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý?
Dặn dò
chuẩn bị
bài 36
Về nhà:
Học bài và làm Bài tập 4( Sgk- tr137).
Đọc trước bài 36.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)