Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Ánh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG XI: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ
BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Học sinh thực hiện:- Phạm Thị Ngọc Ánh
I- Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ
1. Cơ cấu
DỊCH VỤ
DỊCH VỤ KINH DOANH
DỊCH VỤ TIÊU DÙNG
DỊCH VỤ CÔNG
- Giao thông vận tải
Thông tin liên lạc
Tài chính
Bảo hiểm
Kinh doanh BĐ sản
Các DV nghề nghệp
Bán buôn, bán lẻ
Du lịch
Dịch vụ cá nhân
Các dịch vụ hành chính
công
Hoạt động đoàn thể
Các dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ Du lịch
Hành chính công
2. Vai trò
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
- Tạo việc làm cho người lao động.
- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, thành tựu khoa học- kỹ thuật hiện đại.
3. Xu hướng phát triển
- Ở các nước phát triển, số người làm trong các ngành dịch vụ > 80% (Mỹ), hoặc từ 50-79% ( các nước ở Bắc Mỹ, Tây Âu).
- Ở các nước đang phát triển tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ trên dưới 30%.
- Ở nước ta, lao động trong khu vực dịch vụ chiếm 23% ( năm 2003)
II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
-Trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động xã hội
- Bổ sung lao động cho ngành dịch vụ
VD: - Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục phát triển, còn cơ cấu dân số già thì các ngành dịch vụ y tế phát triển.
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành
Dịch vụ.
- Dân cư đông=> mạng lưới dịch vụ dà, dân cư thưa thớt=> khó khăn cho ngành dịch vụ.
-Truyền thống văn hóa, phong
tập quán
-Hình thức tổ chức mạng lưới
ngành dịch vụ.
- Mức sống ổn định, thu nhập cao=> sức mua, nhu cầu dịch vụ cao.
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hóa, lịch sử
Cở sở hạ tầng, du lịch
Sự phát triển và phân bố ngành
Dịch vụ du lịch.
BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Học sinh thực hiện:- Phạm Thị Ngọc Ánh
I- Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ
1. Cơ cấu
DỊCH VỤ
DỊCH VỤ KINH DOANH
DỊCH VỤ TIÊU DÙNG
DỊCH VỤ CÔNG
- Giao thông vận tải
Thông tin liên lạc
Tài chính
Bảo hiểm
Kinh doanh BĐ sản
Các DV nghề nghệp
Bán buôn, bán lẻ
Du lịch
Dịch vụ cá nhân
Các dịch vụ hành chính
công
Hoạt động đoàn thể
Các dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ Du lịch
Hành chính công
2. Vai trò
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
- Tạo việc làm cho người lao động.
- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, thành tựu khoa học- kỹ thuật hiện đại.
3. Xu hướng phát triển
- Ở các nước phát triển, số người làm trong các ngành dịch vụ > 80% (Mỹ), hoặc từ 50-79% ( các nước ở Bắc Mỹ, Tây Âu).
- Ở các nước đang phát triển tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ trên dưới 30%.
- Ở nước ta, lao động trong khu vực dịch vụ chiếm 23% ( năm 2003)
II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
-Trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động xã hội
- Bổ sung lao động cho ngành dịch vụ
VD: - Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục phát triển, còn cơ cấu dân số già thì các ngành dịch vụ y tế phát triển.
- Quy mô, cơ cấu dân số
Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành
Dịch vụ.
- Dân cư đông=> mạng lưới dịch vụ dà, dân cư thưa thớt=> khó khăn cho ngành dịch vụ.
-Truyền thống văn hóa, phong
tập quán
-Hình thức tổ chức mạng lưới
ngành dịch vụ.
- Mức sống ổn định, thu nhập cao=> sức mua, nhu cầu dịch vụ cao.
Tài nguyên thiên nhiên
Di sản văn hóa, lịch sử
Cở sở hạ tầng, du lịch
Sự phát triển và phân bố ngành
Dịch vụ du lịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)