Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Chia sẻ bởi Châu Thị Mỹ Uyên |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chương 7:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Bài 35:
TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
I. Cấu tạo hạt nhân
1. Mô hình Rơ – dơ – pho:
Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, bao gồm một hạt nhân mang điện tích dương ở giữa, xung quanh là các electron .
I. Cấu tạo hạt nhân
2. Cấu tạo hạt nhân
Hạt nhân lại được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn:
Protôn p (hay ) :
Nơtrôn n (hay) : nơtrôn không mang điện
I. Cấu tạo hạt nhân
3. Kí hiệu hạt nhân
Kí hiệu :
Trong đó:
A : Số nuclôn (số khối hay khối lượng) , A = Z + N
Z : Số protôn (điện tích hạt nhân nguyên tử, cũng là vị trí của hạt nhân X trong bảng HTTH)
N : Số nơtrôn
I. Cấu tạo hạt nhân
4. Đồng vị
Các nguyên tử có cùng số protôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau gọi là đồng vị
Ví dụ : nguyên tử Hidrô có 3 đồng vị:
Hidrô thường (99,99% hidro thiên nhiên)
Hidrô nặng (đơtơri) : hoặc D (0,015% hidro thiên nhiên)
Hidrô siêu nặng (triti) hoặc T (không bền, thời gian sống 10 năm)
Nguyên tử Cacbon có 7 đồng vị , trong đó có 2 đồng vị bền là (98,89% khối cacbon bền vững) và (1,11% khối cacbon bền vững)
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
1. Đơn vị khối lượng hạt nhân(u)
Ví dụ: Khối lượng tính ra u:
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
2. Khối lượng và năng lượng
a. Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng:
m: khối lượng của vật
c: vận tốc ánh sáng trong chân không
E: năng lượng nghỉ
Xuất phát từ việc tính năng lượng 1u ta được:
(MeV cũng được coi là đvkl hn)
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
b. Sự phụ thuộc của khối lượng và năng lượng vào vận tốc chuyển động của hạt nhân:
Theo thuyết Anhxtanh một vật có khối lượng nghỉ m0 và năng lượng nghỉ E0 chuyển động với vận tốc v thì khối lượng và năng lượng của nó tăng lên thành m và E
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
Động năng vật:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Bài 35:
TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
I. Cấu tạo hạt nhân
1. Mô hình Rơ – dơ – pho:
Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, bao gồm một hạt nhân mang điện tích dương ở giữa, xung quanh là các electron .
I. Cấu tạo hạt nhân
2. Cấu tạo hạt nhân
Hạt nhân lại được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn:
Protôn p (hay ) :
Nơtrôn n (hay) : nơtrôn không mang điện
I. Cấu tạo hạt nhân
3. Kí hiệu hạt nhân
Kí hiệu :
Trong đó:
A : Số nuclôn (số khối hay khối lượng) , A = Z + N
Z : Số protôn (điện tích hạt nhân nguyên tử, cũng là vị trí của hạt nhân X trong bảng HTTH)
N : Số nơtrôn
I. Cấu tạo hạt nhân
4. Đồng vị
Các nguyên tử có cùng số protôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau gọi là đồng vị
Ví dụ : nguyên tử Hidrô có 3 đồng vị:
Hidrô thường (99,99% hidro thiên nhiên)
Hidrô nặng (đơtơri) : hoặc D (0,015% hidro thiên nhiên)
Hidrô siêu nặng (triti) hoặc T (không bền, thời gian sống 10 năm)
Nguyên tử Cacbon có 7 đồng vị , trong đó có 2 đồng vị bền là (98,89% khối cacbon bền vững) và (1,11% khối cacbon bền vững)
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
1. Đơn vị khối lượng hạt nhân(u)
Ví dụ: Khối lượng tính ra u:
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
2. Khối lượng và năng lượng
a. Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng:
m: khối lượng của vật
c: vận tốc ánh sáng trong chân không
E: năng lượng nghỉ
Xuất phát từ việc tính năng lượng 1u ta được:
(MeV cũng được coi là đvkl hn)
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
b. Sự phụ thuộc của khối lượng và năng lượng vào vận tốc chuyển động của hạt nhân:
Theo thuyết Anhxtanh một vật có khối lượng nghỉ m0 và năng lượng nghỉ E0 chuyển động với vận tốc v thì khối lượng và năng lượng của nó tăng lên thành m và E
II. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
Động năng vật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Thị Mỹ Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)