Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Chia sẻ bởi Lại Văn Bắc | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Ảnh của một vật sáng qua thấu kính có đặc điểm như thế nào ?
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ.

2. Rèn luyện kỹ năng lắp ráp, bố trí các dụng cụ quang học.

3. Biết cách tìm ảnh của một vật qua thấu kính.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 AB ở vị trí (1) qua TKHT L0 thu được A’B’ trên màn M
 Cố định L0 và màn M
 Ghép TKPK L và L0 đồng trục. Di chuyển AB tới ví trí (2) sao cho qua hệ (L, L0) cho ảnh A2’B2’ trên màn M; Khi đó ảnh ảo A1’B1’ qua L trùng với vị trí (1) của AB.
 Tiêu cự của thấu kính phân kỳ:
(d: khoảng cách từ (2) đến L; d’ khoảng cách từ (1) đến L)
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1. Giá quang học G, gắn thước dài 700mm

2. Thấu kính hội tụ L0; Thấu kính phân kỳ L

3. Đèn chiếu sáng 12V- 21W; nguồn điện 6V - 3A.

4. Vật AB có dạng số 1 nằm trong lỗ tròn của tấm nhựa.

5. Màn hứng, các đế trượt để cắm vật, đèn, các thấu kính.

6. Dây nối.

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
 Bước 1: Lắp các dụng cụ quang học theo thứ tự:
- Đèn, màn số 1 (vật AB), Thấu kính hội tụ L0, màn hứng ảnh M.
- Bật đèn điều chỉnh vị trí của TK và màn M sao cho thu được ảnh thật rõ nét. Ghi vị trí (1) của AB
 Bước 2: Cố định L0 và màn M
- Đặt thấu kính phân kỳ L vào khoảng giữa AB và L0
- Dịch chuyển AB tới vị trí (2); L để thu ảnh rõ nét trên màn M.

 Bước 3: Ghi các khoảng cách d, d’
d : khoảng cách từ vị trí (2) của vật AB đến thấu kính phân kỳ L
d’: khoảng cách từ vị trí (1) của vật AB đến thấu kính phân kỳ L

(1)
(2)
 Bước 4: Thực hiện 5 lần đo, ứng với cùng vị trí (1) đã chọn của vật AB. Ghi kết quả vào bảng 35.1

 Bước 5: Tính tiêu cự f theo công thức. Chú ý quy ước về dấu của d, d’ (d > 0; d’ < 0 )
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
- Tính giá trị f và các sai số của phép đo trong Bảng thực hành.
- Viết kết quả đo:
I. Cấu tạo của lăng kính
 Định nghĩa: (SGK)


 Lăng kính được đặc trưng bởi:
Góc chiết quang A
Chiết suất n

II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
Tia ló
- Tia ló ra khỏi LK bao giờ cũng lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
- Góc giữa tia ló và tia tới là góc lệch D
J
R
I. Thí nghiệm
- Mắc mạch theo sơ đồ hình vẽ:
- Thay đổi giá trị của biến trở R. Đo các giá trị của cường độ dòng điện I, hiệu điện thế ở mạch ngoài UN
- Đồ thị liên hệ giữa UN và I


 Kết luận: U và I quan hệ với nhau theo quy luật của hàm số bâc nhất.
- Bảng số liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Văn Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)