Bài 35. Sự chuyển thể của chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Sự chuyển thể của chất thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ MÔN KHOA H?C- LỚP 5/5
Hỏi : kể một số chất mà em biết ?
Hoạt động 1 :Trò chơi tiếp sức ( hai đội chơi )
“ Phân biệt ba thể của chất “
Đó là những thể nào ?
Bảng : Ba thể của chất
Muối
Xăng
Nước đá
Ni - tơ
Nước
Nhôm
Ô-xi
Dầu ăn
Đường
Hơi nước
Cồn
Cát trắng
Thể khí
Thể lỏng
Thể rắn
Kết luận :
Các chất có thể tồn tại ở ba thể . Đó là thể rắn, thể lỏng, thể khí
Hoạt động 2 : “ Đúng ghi Đ, sai ghi S ”
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau .
1 Chất rắn có đặc điểm gì ?
b) Có hình dạng nhất định
c) Có hình dạng của vật chứa nó
2. Chất lỏng có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định , chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
a) Không có hình dạng nhất định
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được
c) Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
S
Đ
S
S
S
Đ
1 Chất rắn có đặc điểm gì ?
b) Có hình dạng nhất định
2. Chất lỏng có đặc điểm gì ?
c) Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
3.Khí các-bô-níc, Ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Kết luận
Đ
S
S
3.Khí các-bô-níc, Ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
Có hình dạng nhất định
Chất khí :
Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
Chất lỏng :
Chất rắn :
Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
Hỏi : Nêu 1 số ví dụ về sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày
Nước ở thể lỏng ( hình 1 )
Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường ( hình 2 )
Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao ( hình 3 )
Ví dụ về sự chuyển thể của các chất
Sáp ở thể rắn bị nóng chảy thành thể lỏng
Bơ, mỡ từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn khi gặp nhiệt độ thấp
Thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Khí ni-tơ làm lạnh chuyển thành thể lỏng
Bài học ( saùch giaùo khoa trang 73 ) : Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Đường đốt cháy khét có phải là dạng biến đổi lí học ?
Kết luận : Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” ( nhóm )
Hỏi : Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ?
Hỏi : Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
Củng cố : Trò chơi “Đố bạn”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH !
Hỏi : kể một số chất mà em biết ?
Hoạt động 1 :Trò chơi tiếp sức ( hai đội chơi )
“ Phân biệt ba thể của chất “
Đó là những thể nào ?
Bảng : Ba thể của chất
Muối
Xăng
Nước đá
Ni - tơ
Nước
Nhôm
Ô-xi
Dầu ăn
Đường
Hơi nước
Cồn
Cát trắng
Thể khí
Thể lỏng
Thể rắn
Kết luận :
Các chất có thể tồn tại ở ba thể . Đó là thể rắn, thể lỏng, thể khí
Hoạt động 2 : “ Đúng ghi Đ, sai ghi S ”
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau .
1 Chất rắn có đặc điểm gì ?
b) Có hình dạng nhất định
c) Có hình dạng của vật chứa nó
2. Chất lỏng có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định , chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
a) Không có hình dạng nhất định
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được
c) Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
S
Đ
S
S
S
Đ
1 Chất rắn có đặc điểm gì ?
b) Có hình dạng nhất định
2. Chất lỏng có đặc điểm gì ?
c) Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
3.Khí các-bô-níc, Ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Kết luận
Đ
S
S
3.Khí các-bô-níc, Ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
Có hình dạng nhất định
Chất khí :
Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
Chất lỏng :
Chất rắn :
Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
Hỏi : Nêu 1 số ví dụ về sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày
Nước ở thể lỏng ( hình 1 )
Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường ( hình 2 )
Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao ( hình 3 )
Ví dụ về sự chuyển thể của các chất
Sáp ở thể rắn bị nóng chảy thành thể lỏng
Bơ, mỡ từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn khi gặp nhiệt độ thấp
Thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Khí ni-tơ làm lạnh chuyển thành thể lỏng
Bài học ( saùch giaùo khoa trang 73 ) : Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Đường đốt cháy khét có phải là dạng biến đổi lí học ?
Kết luận : Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” ( nhóm )
Hỏi : Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ?
Hỏi : Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
Củng cố : Trò chơi “Đố bạn”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: 2,42MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)