Bài 35. Sự chuyển thể của chất
Chia sẻ bởi Trần Anh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Sự chuyển thể của chất thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỂU CẦN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT DẠY GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Nhạc Hoa - Lời Việt
KHỞI ĐỘNG
Hát vui:
ƯỚC MƠ
Tìm các chữ cái ứng với các ô trống dưới đây để trả lời đúng với các câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
"Đoán chữ"
1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?
S
Ự
T
H
Ụ
T
I
N
H
2. Bệnh nào do một loại ký sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a-nô-phen?
S
Ố
T
R
É
T
3. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn?
S
Ố
T
X
U
Ấ
T
H
U
Y
Ế
T
KHOA HỌC
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Bài 35:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT QUA CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
Phân biệt được ba thể của chất.
HOẠT ĐỘNG 2:
Biết được đặc điểm chính
của ba chất: rắn, lỏng, khí.
HOẠT ĐỘNG 3:
Điều kiện để một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.
HOẠT ĐỘNG 4:
Củng cố kiến thức đã học qua trò chơi.
Dùng các thẻ có nội dung dưới đây để xếp vào cột cho phù hợp:
HOẠT ĐỘNG 1
Cát trắng
cồn
Đường
Ô-xi
Nhôm
xăng
Nước đá
Muối
Dầu ăn
Ni-tơ
Hơi nước
Nước
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Muối
cồn
xăng
Dầu ăn
Nước
Ô-xi
Ni-tơ
Hơi nước
HOẠT ĐỘNG 2
TRÒ CHƠI
"Ai nhanh, ai đúng"
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
a) Không có hình dạng nhất định.
b) Có hình dạng nhất định.
c) Có hình dạng vật chứa nó.
1. Chất rắn có đặc điểm gì?
2. Chất lỏng có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3. Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
HOẠT ĐỘNG 3
QUAN SÁT VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ
Ở nhiệt độ thấp, nước đông thành đá.
Nước đá
Ở nhiệt độ cao, đá tan chảy thành nước.
Nước
Nhiệt độ càng cao, nước sẽ bốc hơi thành khí
Nước nóng
Nước
GHI NHỚ:
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lý học.
HOẠT ĐỘNG 4
TRÒ CHƠI
"Ai nhanh, ai đúng"
Thi kể tên các chất ở 3 thể:
THỂ RẮN:
SẮT, THÉP, ĐÁ, GỖ, GẠCH, GỐM - SỨ,...
THỂ LỎNG:
NƯỚC, XĂNG - DẦU, RƯỢU - BIA, GIẤM,...
THỂ KHÍ:
Ô-XI, NI-TƠ, CÁC-BÔ-NIC, HƠI NƯỚC,...
NƯỚC ĐÁ
Thi kể tên các chất có thể
chuyển từ chất rắn sang chất lỏng:
NƯỚC
Nước gặp nhiệt độ cao.
Thi kể tên các chất có thể
chuyển từ chất lỏng sang chất khí:
Nước bốc hơi
thành khí
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO,
CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI
HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
Xin chào và hẹn gặp lại !
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ KỸ THUẬT VI TÍNH
ĐỒNG THỰC HIỆN TIẾT DẠY
Thầy Trần Anh Tuấn - Lớp 5/1
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CẦN A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT DẠY GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Nhạc Hoa - Lời Việt
KHỞI ĐỘNG
Hát vui:
ƯỚC MƠ
Tìm các chữ cái ứng với các ô trống dưới đây để trả lời đúng với các câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
"Đoán chữ"
1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?
S
Ự
T
H
Ụ
T
I
N
H
2. Bệnh nào do một loại ký sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a-nô-phen?
S
Ố
T
R
É
T
3. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn?
S
Ố
T
X
U
Ấ
T
H
U
Y
Ế
T
KHOA HỌC
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Bài 35:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT QUA CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
Phân biệt được ba thể của chất.
HOẠT ĐỘNG 2:
Biết được đặc điểm chính
của ba chất: rắn, lỏng, khí.
HOẠT ĐỘNG 3:
Điều kiện để một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.
HOẠT ĐỘNG 4:
Củng cố kiến thức đã học qua trò chơi.
Dùng các thẻ có nội dung dưới đây để xếp vào cột cho phù hợp:
HOẠT ĐỘNG 1
Cát trắng
cồn
Đường
Ô-xi
Nhôm
xăng
Nước đá
Muối
Dầu ăn
Ni-tơ
Hơi nước
Nước
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Muối
cồn
xăng
Dầu ăn
Nước
Ô-xi
Ni-tơ
Hơi nước
HOẠT ĐỘNG 2
TRÒ CHƠI
"Ai nhanh, ai đúng"
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
a) Không có hình dạng nhất định.
b) Có hình dạng nhất định.
c) Có hình dạng vật chứa nó.
1. Chất rắn có đặc điểm gì?
2. Chất lỏng có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3. Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
HOẠT ĐỘNG 3
QUAN SÁT VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ
Ở nhiệt độ thấp, nước đông thành đá.
Nước đá
Ở nhiệt độ cao, đá tan chảy thành nước.
Nước
Nhiệt độ càng cao, nước sẽ bốc hơi thành khí
Nước nóng
Nước
GHI NHỚ:
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lý học.
HOẠT ĐỘNG 4
TRÒ CHƠI
"Ai nhanh, ai đúng"
Thi kể tên các chất ở 3 thể:
THỂ RẮN:
SẮT, THÉP, ĐÁ, GỖ, GẠCH, GỐM - SỨ,...
THỂ LỎNG:
NƯỚC, XĂNG - DẦU, RƯỢU - BIA, GIẤM,...
THỂ KHÍ:
Ô-XI, NI-TƠ, CÁC-BÔ-NIC, HƠI NƯỚC,...
NƯỚC ĐÁ
Thi kể tên các chất có thể
chuyển từ chất rắn sang chất lỏng:
NƯỚC
Nước gặp nhiệt độ cao.
Thi kể tên các chất có thể
chuyển từ chất lỏng sang chất khí:
Nước bốc hơi
thành khí
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO,
CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI
HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
Xin chào và hẹn gặp lại !
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ KỸ THUẬT VI TÍNH
ĐỒNG THỰC HIỆN TIẾT DẠY
Thầy Trần Anh Tuấn - Lớp 5/1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Tuấn
Dung lượng: 1,31MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)