Bài 35. Sự chuyển thể của chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lãnh | Ngày 12/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Sự chuyển thể của chất thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

TRU?NG TI?U H?C TRUONG DÌNH NAM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
MÔN: KHOA HỌC 5
Gi�o vi�n: Nguy?n Th? L�nh
Nước tồn tại ở những thể nào ?
Khi nào nước có thể chuyển từ thể này sang
thể khác?
Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Khi nhiệt độ thay đổi.
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Các thể của chất
Xếp các chất sau vào cột phù hợp:
Cát trắng, nhôm, cồn, dầu ăn, xăng, ni- tơ, đường, nước đá, hơi nước, ô- xi, muối, nước.
Muối
Xăng
Nước đá
Ni - tơ
Nước
Nhôm
Ô-xi
Dầu ăn
Đường
Hơi nước
Cồn
Cát trắng
Thể khí
Thể lỏng
Thể rắn
Kết luận :
Các chất có thể tồn tại ở ba thể. Đó là thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Hoạt động 2 : Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng?"
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
b) Có hình dạng nhất định.
c) Có hình dạng của vật chứa nó.
a) Không có hình dạng nhất định.
1. Chất rắn có đặc điểm gì ?
b) Có hình dạng nhất định.
2. Chất lỏng có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) C� h�nh d�ng nh�t ��nh, nh�n th�y ��ỵc.
c) Kh�ng c� h�nh d�ng nh�t ��nh, c� h�nh d�ng cđa v�t ch�a n�, nh�n th�y ��ỵc.
c) Kh�ng c� h�nh d�ng nh�t ��nh, c� h�nh d�ng cđa v�t ch�a n�, nh�n th�y ��ỵc.
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3. Khí các- bô - níc, ô- xi, ni- tơ có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Kết luận:
Chất rắn : Có hình dạng nhất định.
Chất lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Chất khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
Điều kiện nào đã làm cho nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và từ thể lỏng sang thể khí?
Hình 1: Nước ở thể lỏng.
Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
? nhi?t d? th?p, nu?c dông thành đá
Nhi?t d? c�ng cao, nu?c s? b?c hoi
th�nh khí.
ở nhiệt độ bình thường đá tan nước
Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, mét sè chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni- tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.
Hoạt động 4 : Trò chơi “ TiÕp søc”
* Kể tên một số chất ở:
* Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Th? r?n
- Th? l�ng
- Th? kh�
Vòng tuần hoàn của nước
Lò luyên gang, thép
Phế liệu thuỷ tinh
Phế liệu kim loại
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2009
Khoa học
Bài 35: Sự chuyển thể của chất
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lãnh
Dung lượng: 1,72MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)