Bài 35. Sự chuyển thể của chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thơm |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Sự chuyển thể của chất thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HIỆP – GIÚP HỌC SINH GIẢI TOÁN QUA INTERNET LỚP 4 BÀI : 1 Thaêm Lôùp , Döï Giôø
BàI GIảnG điện tử
Năm học : 2011 - 2012
bài cũ:
Chọn câu trả lời đúng
1. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Nhôm
B. Đồng
C. Thép
D. Gang
2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Gạch
B. Thủy tinh
C. Ngói
3. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ sợi
C.
A.
C.
Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
b)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
1.Chất rắn có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định
c) Có hình dạng của vật chứa nó.
Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng”
b) Có hình dạng nhất định.
a)Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ
vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
2.Chất lỏng có đặc điểm gì ?
c)
a)
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3.Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?
- Chất rắn có hình dạng nhất định
- Chất khí không có hình dạng nhất định,chiếm
toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được.
Quan sát hình1.2.3-SGK(73) và đọc thầm Bài học
Thảo luận nhóm 4(5’)
1.Hình1.2.3 là sự chuyển thể của chất nào?Hãy
mô tả sự chuyển thể đó?
2.Nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết?
- Hình 1: Nước ở thể lỏng.
- Hình 2:Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
- Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí gặp nhiệt độ cao.
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn , thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Ví dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.
Bài học:
BàI GIảnG điện tử
Năm học : 2011 - 2012
bài cũ:
Chọn câu trả lời đúng
1. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Nhôm
B. Đồng
C. Thép
D. Gang
2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Gạch
B. Thủy tinh
C. Ngói
3. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ sợi
C.
A.
C.
Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
b)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
1.Chất rắn có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định
c) Có hình dạng của vật chứa nó.
Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng”
b) Có hình dạng nhất định.
a)Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ
vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
2.Chất lỏng có đặc điểm gì ?
c)
a)
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3.Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?
- Chất rắn có hình dạng nhất định
- Chất khí không có hình dạng nhất định,chiếm
toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được.
Quan sát hình1.2.3-SGK(73) và đọc thầm Bài học
Thảo luận nhóm 4(5’)
1.Hình1.2.3 là sự chuyển thể của chất nào?Hãy
mô tả sự chuyển thể đó?
2.Nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết?
- Hình 1: Nước ở thể lỏng.
- Hình 2:Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
- Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí gặp nhiệt độ cao.
Các chất có thể tồn tại ở thể rắn , thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Ví dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.
Bài học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thơm
Dung lượng: 2,40MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)