Bài 35 Sinh 12 Nâng cao

Chia sẻ bởi Nguyễn | Ngày 08/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 35 Sinh 12 Nâng cao thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC
VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
TIẾT 35
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Cho biết các cơ thể sinh vật có cấu tạo giống nhau về đặc điểm nào?
- Mọi cơ thể sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.
I - BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC:
Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
I - BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC:
Các loại tế bào ở các sinh vật khác nhau có đặc điểm cấu tạo giống và khác nhau như thế nào? Nguyên nhân vì sao?
Các tế bào được sinh ra từ đâu?
Qua đây kết luận được điều gì?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II


IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì?
ADN có vai trò và cấu tạo như thế nào?
ADN ở các loài được đặc trưng bởi các đặc trưng nào?
Qua các đặc trưng trên kết luận được điều gì ?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II


IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
- Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT -
- Đười ươi: - TGT- TGG - TGG - GTX - TGT - GAT -
Từ trình tự Nu dưới đây có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa loài người và các loài vượn người?
Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ánh mối quan hệ nguồn gốc của các loài đã nêu?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II


IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
- Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT -
- Đười ươi: - TGT- TGG - TGG - GTX - TGT - GAT -
- Tính thống nhất của các loài còn thể hiện ở mã DT. Mã DT của các loài đều có đặc điểm giống nhau, thể hiện rõ nhất là tính phổ biến.
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II

IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
Prôtên mỗi loài có cấu tạo và chức năng như thế nào?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II

IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
0 %
Người
16,3 %
0 %
Chó
44,0 %
46,1 %
0 %
Kì nhông
48,6 %
47,9 %
53,2 %
0 %
Cá chép
53,2 %
56,8 %
61,4 %
59,4 %
0 %
Cá mập
Người
Chó
Kì nhông
Cá chép
Cá mập
Tỉ lệ % các a.amin sai khác nhau ở chuỗi pôlipéptít anpha trong phân tử hêmôglôbin
Nhận xét về mối quan hệ giữa các loài?
Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ánh mối quan hệ nguồn gốc của các loài đã nêu?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
Sự khác nhau về trình tự a.a trong một đoạn pôlipéptít bêta trong phân tử hêmôglôbin của một số loài động vật có vú như sau:
Nhận xét về mối quan hệ giữa các loài?
- Đười ươi:
… Val - His - Leu - Thr - Pro - Glu - Glu - Lys - Ser …
- Ngựa:
… Val - His - Leu - Ser - Gly - Glu - Glu - Lys - Ala …
- Lợn:
… Val - His - Leu - Ser - Ala - Glu - Glu - Lys - Ser …
=> Các loài có họ hàng càng gần nhau thì trình tự và tỉ lệ các a. amin và Nu càng giống nhau và ngược lại
=> Các bằng chứng SH phân tử cho thấy nguồn gốc thống nhất giữa các loài.
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II


IV - BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ:
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
- Dựa vào các đặc điểm giống nhau để khẳng định điều gì?
* Nguồn gốc các loài
- Dựa vào đặc điểm khác nhau để khẳng định điều gì ?
* Sự tiến hoá
CỦNG CỐ
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Nếu chỉ dựa vào 1 số đặc điểm hình thái giống nhau để khẳng định quan hệ họ hàng có được không ?Vì sao?
CỦNG CỐ
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Chân thành cảm ơn!
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)