Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Quốc Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHO CC EM H?C SINH
Bài 35
Môi Trường Sống Và Các Nhân Tố Sinh Thái
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Từ vấn đề nêu trên hãy nêu khái niệm môi trường
ánh sáng
nhiệt độ
pH
thức ăn
chim cò
VSV
Con người
Độ ẩm
nước
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến ST-PT của con trâu?
1. Khái niệm môi trường:
Môi trường sống bao g?m t?t c? các nhân tố quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp đến sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí
3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
H : 41.1 Các môi trường sống của sinh vật
Quan sát và chú thích hình
* Sinh v?t s?ng trong các loại môi trường sống no?
2. Các loại môi trường
+ Môi trường nước.
+ Môi trường cạn (trên mặt đất, không khí).
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
Thời gian thảo luận
( 2 phút )
- Đước
- Khỉ
- Cá sấu
- Chim
- Phá rừng
- Đánh bắt cá
- Gió
- Ánh sáng
- Trồng lúa
- Vi sinh vật
- Lượng mưa
- Rắn
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
Đước
Cá sấu
Khỉ
Chim
Rắn
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
3. Nhân tố sinh thái:
Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
- Nhân tố sinh thái vô sinh gồm khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, .); thổ nhưỡng (đất đá, ...); nước (biển, ao, ...); địa hình (độ cao độ dốc, ...)
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: VSV, nấm, thực vật, động vật, con người.
* Hoạt động của con người khác với hoạt động của các động vật khác. Vì con người có trí tuệ ? tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường .
* Tại sao nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật?
Con người có thể làm cho môi trường phong phú giàu có hơn như cũng làm cho chúng bị suy thoái.
=> Môi trường suy thoái ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống chính mình.
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Sơ đồ: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?
300C
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
Laø khoaûng giaù trò xaùc ñònh cuûa moät nhaân toá sinh thaùi maø trong khoaûng ñoù sinh vaät coù theå toàn taïi vaø phaùt trieån oån ñònh theo thôøi gian.
Ví dụ: SGK trang 151
Nghiên c?u giới hạn sinh thái c?a sinh vật có lợi ích như thế nào?
Ổ sinh thái
Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng do sự khác nhau về kích thước mỏ & cách khai thác nguồn thức ăn đó, tức là chúng có Ổ SINH THÁI DINH DƯỠNG riêng, không cạnh tranh với nhau.
2. Ổ sinh thái
* Ổ sinh thái riêng: ổ sinh thái của 1 nhân tố sinh thái.
* Ổ sinh thái chung: ổ sinh thái của tổng hợp các nhân tố sinh thái.
Từ 2 khái niệm trên hãy nêu khái niệm ổ sinh thái của một loài?
2. Ổ sinh thái
- ? sinh thái của một loài là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi tru?ng nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Ổ sinh thái riêng của một loài khác với nơi ở của chúng.
Ổ sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới.
2. Ổ sinh thái
- ? sinh thái của một loài là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi tru?ng nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
- Ví dụ: SGK trang 152
Giải thích hình 35.2
Mỗi loài đặc trưng bởi ổ ST, giữa 2 ổ ST vẫn có phần trùng nên chứng tỏ các loài qua QTCLTN lâu dài có ổ sinh thái rộng (ko có thức ăn kích thước lớn vẫn có cá thể với thức ăn kích thước nhỏ nhưng trong GHST QT loài vẫn tồn tại
Ý nghĩa của việc phân hoá ổ ST?
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
a. Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng
Cõy ua sỏng
Bạch đàn
Chũ nõu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cõy lỏ dong
Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau.
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
Động vật hoạt động ban ngày
Động vật hoạt động ban đêm
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
Ưa hoạt động ngày: định hướng di chuyển
Ưa hoạt động đêm: thị giác tiêu giảm chỉ nhìn trong ban đêm xúc giác phát triển hoặc phát quang.
Do yếu tố ánh sáng tác động sinh vật thích nghi
Chịu ánh sáng mạnh, chịu ánh sáng yếu, trung gian
Mỗi dạng thích nghi có hình dạng và cấu trúc phù hợp
Chọn cây trồng phù hợp với vĩ độ khác nhau. Chọn trồng cây xen canh, tạo chuồng nuôi với độ chiếu sáng thích hợp, bảo vệ động vật nuôi ở cường độ chiếu sáng mạnh .
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
Sinh vật điều hòa thn nhiệt nhiều cách: thay đổi hình thái, cấu tạo sinh lí để giữ nhiệt, chống mất chống tăng nhiệt cơ thể. Hoặc kéo dài hay rút ngắn thời gian sinh trưởng.
a. Quy tắc quy tắc kích thước cơ thể Becman:
Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới (khí hậu lạnh) kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Thu?ng cĩ l?p mỡ dày chống rét.
b. Quy tắc quy tắc kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, . cơ thể (quy t?c Anlen)
Động vật sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi, ... thường bé hơn động vật tương tự sống ở vùng nóng.
=> Từ 2 quy tắc trên cho thấy tỉ số diện tích bề mặt cơ thể (S) lớn
Với thể tích cơ thể (V) giảm => hạn chế tỏa nhiệt cơ thể và ngược lại.
Hãy điền những nội dung chính cho phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hóa học tới đời sống của sinh vật vào ô trống và lấy ví dụ minh họa những ảnh hưởng đó.
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái .
* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :
CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C.
B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .
C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .
D . Cả 2 câu B , C đều đúng .
O
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C, trong đó điểm cực thuận là 30 0C ) .
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng
Về nhà học bài làm bài tập 2,3,4,5 sách giáo khoa trang 155
Xem trước Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Trả lời câu hỏi:
Quần thể là gì ? Cho 1 vài ví dụ về quần thể.
Quan hệ hỗ trợ cạnh tranh có tác dụng gì?
Chúc các em một ngày vui vẻ.
Bài 35
Môi Trường Sống Và Các Nhân Tố Sinh Thái
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Từ vấn đề nêu trên hãy nêu khái niệm môi trường
ánh sáng
nhiệt độ
pH
thức ăn
chim cò
VSV
Con người
Độ ẩm
nước
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến ST-PT của con trâu?
1. Khái niệm môi trường:
Môi trường sống bao g?m t?t c? các nhân tố quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp đến sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí
3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
H : 41.1 Các môi trường sống của sinh vật
Quan sát và chú thích hình
* Sinh v?t s?ng trong các loại môi trường sống no?
2. Các loại môi trường
+ Môi trường nước.
+ Môi trường cạn (trên mặt đất, không khí).
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
Thời gian thảo luận
( 2 phút )
- Đước
- Khỉ
- Cá sấu
- Chim
- Phá rừng
- Đánh bắt cá
- Gió
- Ánh sáng
- Trồng lúa
- Vi sinh vật
- Lượng mưa
- Rắn
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
Đước
Cá sấu
Khỉ
Chim
Rắn
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
3. Nhân tố sinh thái:
Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
- Nhân tố sinh thái vô sinh gồm khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, .); thổ nhưỡng (đất đá, ...); nước (biển, ao, ...); địa hình (độ cao độ dốc, ...)
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: VSV, nấm, thực vật, động vật, con người.
* Hoạt động của con người khác với hoạt động của các động vật khác. Vì con người có trí tuệ ? tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường .
* Tại sao nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật?
Con người có thể làm cho môi trường phong phú giàu có hơn như cũng làm cho chúng bị suy thoái.
=> Môi trường suy thoái ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống chính mình.
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Sơ đồ: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?
300C
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
Laø khoaûng giaù trò xaùc ñònh cuûa moät nhaân toá sinh thaùi maø trong khoaûng ñoù sinh vaät coù theå toàn taïi vaø phaùt trieån oån ñònh theo thôøi gian.
Ví dụ: SGK trang 151
Nghiên c?u giới hạn sinh thái c?a sinh vật có lợi ích như thế nào?
Ổ sinh thái
Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng do sự khác nhau về kích thước mỏ & cách khai thác nguồn thức ăn đó, tức là chúng có Ổ SINH THÁI DINH DƯỠNG riêng, không cạnh tranh với nhau.
2. Ổ sinh thái
* Ổ sinh thái riêng: ổ sinh thái của 1 nhân tố sinh thái.
* Ổ sinh thái chung: ổ sinh thái của tổng hợp các nhân tố sinh thái.
Từ 2 khái niệm trên hãy nêu khái niệm ổ sinh thái của một loài?
2. Ổ sinh thái
- ? sinh thái của một loài là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi tru?ng nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Ổ sinh thái riêng của một loài khác với nơi ở của chúng.
Ổ sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới.
2. Ổ sinh thái
- ? sinh thái của một loài là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi tru?ng nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
- Ví dụ: SGK trang 152
Giải thích hình 35.2
Mỗi loài đặc trưng bởi ổ ST, giữa 2 ổ ST vẫn có phần trùng nên chứng tỏ các loài qua QTCLTN lâu dài có ổ sinh thái rộng (ko có thức ăn kích thước lớn vẫn có cá thể với thức ăn kích thước nhỏ nhưng trong GHST QT loài vẫn tồn tại
Ý nghĩa của việc phân hoá ổ ST?
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
a. Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng
Cõy ua sỏng
Bạch đàn
Chũ nõu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cõy lỏ dong
Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau.
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
Động vật hoạt động ban ngày
Động vật hoạt động ban đêm
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
Ưa hoạt động ngày: định hướng di chuyển
Ưa hoạt động đêm: thị giác tiêu giảm chỉ nhìn trong ban đêm xúc giác phát triển hoặc phát quang.
Do yếu tố ánh sáng tác động sinh vật thích nghi
Chịu ánh sáng mạnh, chịu ánh sáng yếu, trung gian
Mỗi dạng thích nghi có hình dạng và cấu trúc phù hợp
Chọn cây trồng phù hợp với vĩ độ khác nhau. Chọn trồng cây xen canh, tạo chuồng nuôi với độ chiếu sáng thích hợp, bảo vệ động vật nuôi ở cường độ chiếu sáng mạnh .
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
Sinh vật điều hòa thn nhiệt nhiều cách: thay đổi hình thái, cấu tạo sinh lí để giữ nhiệt, chống mất chống tăng nhiệt cơ thể. Hoặc kéo dài hay rút ngắn thời gian sinh trưởng.
a. Quy tắc quy tắc kích thước cơ thể Becman:
Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới (khí hậu lạnh) kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Thu?ng cĩ l?p mỡ dày chống rét.
b. Quy tắc quy tắc kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, . cơ thể (quy t?c Anlen)
Động vật sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi, ... thường bé hơn động vật tương tự sống ở vùng nóng.
=> Từ 2 quy tắc trên cho thấy tỉ số diện tích bề mặt cơ thể (S) lớn
Với thể tích cơ thể (V) giảm => hạn chế tỏa nhiệt cơ thể và ngược lại.
Hãy điền những nội dung chính cho phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hóa học tới đời sống của sinh vật vào ô trống và lấy ví dụ minh họa những ảnh hưởng đó.
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái .
* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :
CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C.
B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .
C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .
D . Cả 2 câu B , C đều đúng .
O
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C, trong đó điểm cực thuận là 30 0C ) .
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng
Về nhà học bài làm bài tập 2,3,4,5 sách giáo khoa trang 155
Xem trước Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Trả lời câu hỏi:
Quần thể là gì ? Cho 1 vài ví dụ về quần thể.
Quan hệ hỗ trợ cạnh tranh có tác dụng gì?
Chúc các em một ngày vui vẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh Quốc Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)