Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn | Ngày 08/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
V.khuẩn
Đất...
Thú
K.khí
A.sáng
Nhiệt
Nước
Nấm...
Sâu
Chim
V.khuẩn
T.vật
Vi rút...
Ve bét
Sán
 Môi trường sống là gì?
Môi trường sống(SGK).
Sâu bệnh nhiều, đất bạc màu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các nhóm sinh vật như thế nào?
Sâu hại Đất xấu
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Cho biết nhân tố nào là điều kiện sống, nhân tố nào ảnh hưởng tới sinh vật?
Các loại môi trường sống(SGK).
ĐẤT
NƯỚC
S.VẬT
Các loại môi trường sống và s.vật?
K.KHÍ
Người
Đất...
Thú
K.khí
A.sáng
Nhiệt
Nước
Nấm...
Sâu
Chim
V.khuẩn
T.vật
Vi rút...
Người
Sán
Các nhân tố sinh thái là gì?
Nhóm nhân
tố vô sinh
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Có thể chia thành mấy nhóm? Đặc điểm mỗi nhóm?
Nhóm nhân tố hữu sinh
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Nêu ví dụ về tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường sống?
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
Điểm cực thuận
Khoảng
chống chịu
Khoảng
chống chịu
Giới hạn s.thái về nhân tố nhiệt độ của cá rô phi nước ta là gì?
Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)
0C
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Giới hạn sinh thái
Ngoài giới hạn chịu đựng
Ngoài giới hạn chịu đựng
Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam
Ở nước ta, miền nam hay miền bắc nuôi cá rô phi thích hợp hơn?
(SGK) giới hạn về t0C đối với cây trồng nhiệt đới được hiểu ntn?
Trong trường hợp tổng quát, giới hạn sinh thái là gì?
300C
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng.
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
300C
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá rô phi
Cá chép
Ổ sinh thái riêng (nhân tố nhiệt độ)
(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
(20C ; 170C – 370C ; 440C)
Thế nào là ổ sinh thái riêng?
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng:
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của một loài.
Mùn đáy
VSV
Ánh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Độ pH
Ổ sinh thái chung
Thế nào là ổ sinh thái chung?
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng:
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của một loài.
Là không gian chứa các nhân tố sinh thái mà giới hạn của chúng cho phép một loài xác định tồn tại và phát triển được.
Ổ sinh thái chung:
Sâu đục thân
Chim ăn kiến
Chim ăn trái
Chim ăn hạt
Chim ăn sâu
Sâu cuốn lá ...
Ổ sinh thái và nơi ở khác nhau như thế nào?
Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây to
Mỗi loài trên cây to đều có cách sống riêng
Nơi ở
Ổ sinh thái
Các loài có kích thước mỏ khác nhau thì kích thước thức ăn cũng khác nhau tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Hút mật
Ăn hạt
Ăn thịt
Ổ sinh thái về dinh dưỡng của các loài chim có trùng nhau không? Tại sao.
Tầng cây ưa sáng nhiều
Tầng cây ưa bóng
Tầng cây dương xỉ
Tầng cây chịu bóng
Tầng cây ưa sáng ít
Giới hạn sinh thái về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau tạo nên ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
Tầng rêu, thảm mục
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
Sự thích nghi là gì? Sự thích nghi biểu hiện như thế nào?
Là hiện tượng sống sót và sinh sản của sinh vật ngày càng tăng ở những thế hệ tiếp theo nhờ các đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí và tập tính có lợi trước các điều kiện khác nhau của môi trường.
Chò nâu
Phượng vĩ
Xoài
Đặc điểm của cây ưa sáng?
a. Thực vật.
Cây ưa sáng.
Mọc nơi quang đãng
Ở tầng trên của tán rừng
Tán rộng, lá dày
Chịu as mạnh
Cây ưa bóng.
Đặc điểm của cây ưa bóng?
Cây ráy
Cây lá dong
Cây vạn niên thanh
Cây hồng môn
Lá to, mỏng nằm ngang
Ưa dưới bóng cây khác
Động vật hoạt động ban ngày
Động vật hoạt động ban đêm
Động vật di trú
?
?
?
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu mát.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng.
?
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật biến nhiệt có tuân theo các quy tắc trên không? Tại sao.
Động vật biến nhiệt không có khả năng tự điều hòa thân nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường, nên không tuân theo các quy tắc trên.
Hai quy tắc trên được giải thích như thế nào đối với động vật hằng nhiệt?
Ý nghĩa thích nghi của kích thước cơ thể lớn là gì?
?
<
Cơ thể càng to lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ, S càng nhỏ thì càng ít mất nhiệt. Mặt khác, cơ thể tích lũy mỡ, giữ nhiệt rất tốt trong điều kiện giá lạnh.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Vùng nóng
Vùng mát
?
?
Vùng nóng
Vùng mát
So sánh kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi của các động vật tương đương ở 2 vùng khí hậu?
Tai, đuôi, chi của các động vật là bộ phận tỏa nhiệt, động vật vùng nóng các bộ phận này kích thước lớn hơn là ý nghĩa thích nghi.
Thực vật sống chìm trong nước, thực vật có lá nổi trên mặt nước và thực vật trên cạn có những đặc điểm thích nghi nào khác nhau?
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT
Cường độ as, t.phần q.phổ ả.hưởng khả năng q.hợp của TV, q.sát của ĐV
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật
O2 ả.hưởng tới h.hấp. CO2 tham gia vào q.hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)