Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn |
Ngày 08/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN – MINH HỌA
BÀI 35
PHẦN BẢY
SINH THÁI HỌC
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Đất...
K.khí
A.sáng
Nhiệt
Nước
V.khuẩn
T.vật
Người
Ve bét
Sán
Người
Thú
V.khuẩn
Sâu
Chim
Môi trường sống là gì?
Môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái (SGK).
Nhóm nhân
tố vô sinh
Nhóm nhân tố hữu sinh
Nhóm nhân tố vô sinh.
Nhóm nhân tố hữu sinh.
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái (SGK).
Nhóm nhân tố vô sinh.
Nhóm nhân tố hữu sinh.
ĐẤT
NƯỚC
K.KHÍ
S.VẬT
Điểm cực thuận
Khoảng
chống chịu
Khoảng
chống chịu
Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)
0C
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Giới hạn sinh thái
Ngoài giới hạn chịu đựng
Ngoài giới hạn chịu đựng
Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam
Ở nước ta, miền nam hay miền bắc nuôi cá rô phi thích hợp hơn?
300C
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng.
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
300C
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá rô phi
Cá chép
Ổ sinh thái riêng (nhân tố nhiệt độ)
(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
(20C ; 170C – 370C ; 440C)
Thế nào là ổ sinh thái riêng?
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng:
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của 1 loài.
Ổ sinh thái chung:
Mùn đáy
VSV
Ánh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Độ pH
Ổ sinh thái chung
Thế nào là ổ sinh thái chung?
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng:
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của một loài.
Là không gian chứa các nhân tố sinh thái mà giới hạn của chúng cho phép một loài xác định tồn tại và phát triển được.
Ổ sinh thái chung:
Sâu đục thân
Chim ăn kiến
Chim ăn trái
Chim ăn hạt
Chim ăn sâu
Sâu cuốn lá ...
Ổ sinh thái và nơi ở khác nhau như thế nào?
Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây to
Mỗi loài trên cây to đều có cách sống riêng
Nơi ở
Ổ sinh thái
Các loài có kích thước mỏ khác nhau thì kích thước thức ăn cũng khác nhau, tạo nên các ổ sinh thái riêng về dinh dưỡng.
Hút mật
Ăn hạt
Ăn thịt
Tầng cây ưa sáng nhiều
Tầng cây ưa bóng
Tầng cây dương xỉ
Tầng cây chịu bóng
Tầng cây ưa sáng ít
Giới hạn sinh thái về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau tạo nên ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
Tầng rêu, thảm mục
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
Chò nâu
Phượng vĩ
Xoài
a. Thực vật.
Cây ưa sáng.
Mọc nơi quang đãng
Ở tầng trên của tán rừng
Tán rộng, lá dày
Chịu as mạnh
Cây ưa bóng.
Cây ráy
Cây lá dong
Cây vạn niên thanh
Cây hồng môn
Lá to, mỏng nằm ngang
Ưa dưới bóng cây khác
Động vật hoạt động ban ngày
Động vật hoạt động ban đêm
Động vật di trú
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu lạnh.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng.
Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh, có kích thước cơ thể lớn hơn loài có họ hàng gần ở vùng nóng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Vùng nóng
Vùng lạnh
Vùng nóng
Vùng lạnh
Tai, đuôi, chi ... của các động vật vùng nóng có kích thước lớn hơn tai, đuôi, chi ... của loài có họ hàng gần ở vùng lạnh
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT
Cường độ as, t.phần q.phổ ả.hưởng khả năng q.hợp của TV, q.sát của ĐV
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật
O2 ả.hưởng tới h.hấp. CO2 tham gia vào q.hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV
GIÁO ÁN – MINH HỌA
BÀI 16
Cùng loài
Cùng không gian sống
Có quan hệ ràng buộc (mẹ - con; đực - cái …) qua nhiều thế hệ
Có chung một vốn gen đặc trưng
QUẦN THỂ
SINH VẬT
LÀ GÌ?
Mỗi nhóm sinh vật trên được gọi là 1 quần thể sinh vật
Nêu đặc điểm nhóm sinh vật trong mỗi bức hình ?
Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài – Cùng sống trong khoảng không gian xác định – Có mối quan hệ ràng buộc qua nhiều thế hệ – Có chung 1 vốn gen đặc trưng.
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể.
Đặc trưng di truyền của quần thể là gì?
Dân tộc Việt Nam
Cùng không gian sống
(lãnh thổ)
Thời gian quan hệ
ràng buộc (4000 năm)
Tập hợp người Việt Nam
Hình thái
Trí tuệ
Bản lĩnh
Hệ gen Việt Nam
(Genomic)
Vốn gen
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Ví dụ (SGK). Một vườn đậu Hà Lan có: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa và 300 cây kiểu gen aa. Tính tần số mỗi loại KG, tần số mỗi alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?
Vốn gen của quần thể là tập hợp toàn bộ các alen mà quần thể có được ở thời điểm xác định. Vốn gen đặc trưng cho quần thể.
Ta có thể viết : 500(AA) + 200(Aa) + 300(aa) = 1000 .
Tần số kiểu gen AA = 500 : 1000 = 0,5.
Tỉ lệ kiểu gen Aa = 200 : 1000 = 0,2.
Tỉ lệ kiểu gen aa = 300 : 1000 = 0,3.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1,0
Vốn gen của quần thể là gì?
Vốn gen đặc trưng của quần thể biểu hiện như thế nào?
Các quần thể khác nhau có tần số các alen, tần số các kiểu gen không giống nhau.
Nêu cách tính tỉ lệ học sinh nữ trong lớp.
Tần số alen của 1 gen nào đó được tính như thế nào?
Tần số alen của 1 gen là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số các alen khác nhau mà gen có được tại 1 thời điểm xác định.
Có thể viết gọn dữ kiện đã cho được không?
Nêu cách tính tần số KG (AA); (Aa) và (aa).
Cấu trúc di truyền của quần thể có thể viết như thế nào?
Trong quần thể trên, tần số alen (A) là bao nhiêu?
Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6.
Tần số alen (a) là bao nhiêu?
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Thế nào là quần thể tự thụ phấn?
Sơ đồ nào thể hiện sự tự thụ phấn?
Là thụ phấn cùng hoa hoặc khác hoa cùng cây.
Tự thụ phấn là gì ?
1) AA x Aa.
2) Aa x Aa.
3) AA x aa.
4) AA x AA.
5) aa x aa.
Ví dụ (SGK). Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có KG Aa tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu gen AA; Aa; aa sau 1, 2, 3, …n thế hệ ?
Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến Fn?
F1:
p: Aa x Aa
Ta có :
Dị hợp Đồng hợp
0,0(0%)
1,0(100%)
F1:
F1:
F2:
F3:
F1:
F2:
F3:
P:
Thế hệ
Tỉ lệ dị hợp
Tỉ lệ đồng hợp
1,0(100%)
0,0(0%)
Tỉ lệ đồng hợp trội (AA) luôn bằng tỉ lệ đồng hợp lặn (aa):
Fn (AA = aa) =
Fn (Aa) =
Fn (AA + aa) =
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp và đồng hợp của quần thể thay đổi như thế nào?
Trong tự nhiên, quần thể tự thụ phấn bao gồm nhiều dòng thuần về các KG khác nhau.
Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn trong tự nhiên và sản xuất giống?
Trong sản xuất giống, có thể tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn khi cần tạo dòng thuần.
2. Quần thể giao phối gần.
Thế nào là giao phối gần? khác với tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
Dù các cơ thể gần về huyết thống đến đâu vẫn là những KG khác nhau. Tuy nhiên, giao phối gần tạo ra các cặp gen đồng hợp, các đồng hợp lặn thường làm xuất hiện tính trạng xấu …
Trong chăn nuôi, giao phối gần có ý nghĩa gì? Trong luật hôn nhân và gia đình có điều cấm kết hôn gần. Tại sao?
Giao phối gần nhằm tạo giống thuần về những tính trạng biểu hiện năng suất. Trong hôn nhân, giao phối gần làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp lặn, xuất hiện nhiều tính trạng có hại.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5 ?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập tr 70 SGK.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp và đồng hợp của quần thể thay đổi như thế nào?
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.
Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn trong tự nhiên và sản xuất giống?
Trong tự nhiên, quần thể tự thụ phấn bao gồm nhiều dòng thuần về các KG khác nhau.
Thế nào là giao phối gần? Khác với tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
Dù các cơ thể gần về huyết thống đến đâu vẫn là những KG khác nhau. Tuy nhiên, giao phối gần tạo ra các cặp gen đồng hợp, các đồng hợp lặn thường làm xuất hiện tính trạng có hại cho sức khỏe …
2. Quần thể giao phối gần.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5 ?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập tr 70 SGK.
Trong sản xuất giống, có thể tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn khi cần tạo dòng thuần.
BÀI 35
PHẦN BẢY
SINH THÁI HỌC
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Đất...
K.khí
A.sáng
Nhiệt
Nước
V.khuẩn
T.vật
Người
Ve bét
Sán
Người
Thú
V.khuẩn
Sâu
Chim
Môi trường sống là gì?
Môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái (SGK).
Nhóm nhân
tố vô sinh
Nhóm nhân tố hữu sinh
Nhóm nhân tố vô sinh.
Nhóm nhân tố hữu sinh.
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái (SGK).
Nhóm nhân tố vô sinh.
Nhóm nhân tố hữu sinh.
ĐẤT
NƯỚC
K.KHÍ
S.VẬT
Điểm cực thuận
Khoảng
chống chịu
Khoảng
chống chịu
Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)
0C
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Giới hạn sinh thái
Ngoài giới hạn chịu đựng
Ngoài giới hạn chịu đựng
Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam
Ở nước ta, miền nam hay miền bắc nuôi cá rô phi thích hợp hơn?
300C
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng.
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
300C
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá rô phi
Cá chép
Ổ sinh thái riêng (nhân tố nhiệt độ)
(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
(20C ; 170C – 370C ; 440C)
Thế nào là ổ sinh thái riêng?
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng:
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của 1 loài.
Ổ sinh thái chung:
Mùn đáy
VSV
Ánh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Độ pH
Ổ sinh thái chung
Thế nào là ổ sinh thái chung?
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Môi trường sống(SGK).
Các loại môi trường sống(SGK).
Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.
Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh
Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái (SGK).
2. Ổ sinh thái.
Ổ sinh thái riêng:
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của một loài.
Là không gian chứa các nhân tố sinh thái mà giới hạn của chúng cho phép một loài xác định tồn tại và phát triển được.
Ổ sinh thái chung:
Sâu đục thân
Chim ăn kiến
Chim ăn trái
Chim ăn hạt
Chim ăn sâu
Sâu cuốn lá ...
Ổ sinh thái và nơi ở khác nhau như thế nào?
Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây to
Mỗi loài trên cây to đều có cách sống riêng
Nơi ở
Ổ sinh thái
Các loài có kích thước mỏ khác nhau thì kích thước thức ăn cũng khác nhau, tạo nên các ổ sinh thái riêng về dinh dưỡng.
Hút mật
Ăn hạt
Ăn thịt
Tầng cây ưa sáng nhiều
Tầng cây ưa bóng
Tầng cây dương xỉ
Tầng cây chịu bóng
Tầng cây ưa sáng ít
Giới hạn sinh thái về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau tạo nên ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
Tầng rêu, thảm mục
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
Chò nâu
Phượng vĩ
Xoài
a. Thực vật.
Cây ưa sáng.
Mọc nơi quang đãng
Ở tầng trên của tán rừng
Tán rộng, lá dày
Chịu as mạnh
Cây ưa bóng.
Cây ráy
Cây lá dong
Cây vạn niên thanh
Cây hồng môn
Lá to, mỏng nằm ngang
Ưa dưới bóng cây khác
Động vật hoạt động ban ngày
Động vật hoạt động ban đêm
Động vật di trú
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu lạnh.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng.
Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh, có kích thước cơ thể lớn hơn loài có họ hàng gần ở vùng nóng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Vùng nóng
Vùng lạnh
Vùng nóng
Vùng lạnh
Tai, đuôi, chi ... của các động vật vùng nóng có kích thước lớn hơn tai, đuôi, chi ... của loài có họ hàng gần ở vùng lạnh
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT
Cường độ as, t.phần q.phổ ả.hưởng khả năng q.hợp của TV, q.sát của ĐV
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật
O2 ả.hưởng tới h.hấp. CO2 tham gia vào q.hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV
GIÁO ÁN – MINH HỌA
BÀI 16
Cùng loài
Cùng không gian sống
Có quan hệ ràng buộc (mẹ - con; đực - cái …) qua nhiều thế hệ
Có chung một vốn gen đặc trưng
QUẦN THỂ
SINH VẬT
LÀ GÌ?
Mỗi nhóm sinh vật trên được gọi là 1 quần thể sinh vật
Nêu đặc điểm nhóm sinh vật trong mỗi bức hình ?
Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài – Cùng sống trong khoảng không gian xác định – Có mối quan hệ ràng buộc qua nhiều thế hệ – Có chung 1 vốn gen đặc trưng.
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể.
Đặc trưng di truyền của quần thể là gì?
Dân tộc Việt Nam
Cùng không gian sống
(lãnh thổ)
Thời gian quan hệ
ràng buộc (4000 năm)
Tập hợp người Việt Nam
Hình thái
Trí tuệ
Bản lĩnh
Hệ gen Việt Nam
(Genomic)
Vốn gen
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Ví dụ (SGK). Một vườn đậu Hà Lan có: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa và 300 cây kiểu gen aa. Tính tần số mỗi loại KG, tần số mỗi alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?
Vốn gen của quần thể là tập hợp toàn bộ các alen mà quần thể có được ở thời điểm xác định. Vốn gen đặc trưng cho quần thể.
Ta có thể viết : 500(AA) + 200(Aa) + 300(aa) = 1000 .
Tần số kiểu gen AA = 500 : 1000 = 0,5.
Tỉ lệ kiểu gen Aa = 200 : 1000 = 0,2.
Tỉ lệ kiểu gen aa = 300 : 1000 = 0,3.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1,0
Vốn gen của quần thể là gì?
Vốn gen đặc trưng của quần thể biểu hiện như thế nào?
Các quần thể khác nhau có tần số các alen, tần số các kiểu gen không giống nhau.
Nêu cách tính tỉ lệ học sinh nữ trong lớp.
Tần số alen của 1 gen nào đó được tính như thế nào?
Tần số alen của 1 gen là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số các alen khác nhau mà gen có được tại 1 thời điểm xác định.
Có thể viết gọn dữ kiện đã cho được không?
Nêu cách tính tần số KG (AA); (Aa) và (aa).
Cấu trúc di truyền của quần thể có thể viết như thế nào?
Trong quần thể trên, tần số alen (A) là bao nhiêu?
Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6.
Tần số alen (a) là bao nhiêu?
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Thế nào là quần thể tự thụ phấn?
Sơ đồ nào thể hiện sự tự thụ phấn?
Là thụ phấn cùng hoa hoặc khác hoa cùng cây.
Tự thụ phấn là gì ?
1) AA x Aa.
2) Aa x Aa.
3) AA x aa.
4) AA x AA.
5) aa x aa.
Ví dụ (SGK). Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có KG Aa tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu gen AA; Aa; aa sau 1, 2, 3, …n thế hệ ?
Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến Fn?
F1:
p: Aa x Aa
Ta có :
Dị hợp Đồng hợp
0,0(0%)
1,0(100%)
F1:
F1:
F2:
F3:
F1:
F2:
F3:
P:
Thế hệ
Tỉ lệ dị hợp
Tỉ lệ đồng hợp
1,0(100%)
0,0(0%)
Tỉ lệ đồng hợp trội (AA) luôn bằng tỉ lệ đồng hợp lặn (aa):
Fn (AA = aa) =
Fn (Aa) =
Fn (AA + aa) =
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp và đồng hợp của quần thể thay đổi như thế nào?
Trong tự nhiên, quần thể tự thụ phấn bao gồm nhiều dòng thuần về các KG khác nhau.
Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn trong tự nhiên và sản xuất giống?
Trong sản xuất giống, có thể tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn khi cần tạo dòng thuần.
2. Quần thể giao phối gần.
Thế nào là giao phối gần? khác với tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
Dù các cơ thể gần về huyết thống đến đâu vẫn là những KG khác nhau. Tuy nhiên, giao phối gần tạo ra các cặp gen đồng hợp, các đồng hợp lặn thường làm xuất hiện tính trạng xấu …
Trong chăn nuôi, giao phối gần có ý nghĩa gì? Trong luật hôn nhân và gia đình có điều cấm kết hôn gần. Tại sao?
Giao phối gần nhằm tạo giống thuần về những tính trạng biểu hiện năng suất. Trong hôn nhân, giao phối gần làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp lặn, xuất hiện nhiều tính trạng có hại.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5 ?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập tr 70 SGK.
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp và đồng hợp của quần thể thay đổi như thế nào?
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.
Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn trong tự nhiên và sản xuất giống?
Trong tự nhiên, quần thể tự thụ phấn bao gồm nhiều dòng thuần về các KG khác nhau.
Thế nào là giao phối gần? Khác với tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
Dù các cơ thể gần về huyết thống đến đâu vẫn là những KG khác nhau. Tuy nhiên, giao phối gần tạo ra các cặp gen đồng hợp, các đồng hợp lặn thường làm xuất hiện tính trạng có hại cho sức khỏe …
2. Quần thể giao phối gần.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5 ?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập tr 70 SGK.
Trong sản xuất giống, có thể tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn khi cần tạo dòng thuần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)