Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Ninh Thị Bạch Diệp |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Ninh thị bạch diệp
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của con mèo?
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As,t°,CO2, O2...
Nước
Đất
Thế nào là môi trường ?
Thế nào là môi trường ?
Môi trường sống là phần không gian bao quanh sinh vật, mà sinh vật có quan hệ trực tiếp và gián tiếp với các yếu tố cấu tạo nên môi trường bằng những phản ứng thích nghi.
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As,t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
? Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?
? Có mấy loại môi trường chính?
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
Môi
trường
sinh
vật
Ánh sáng, to, CO2, O2 thuộc môi trường không khí.
Nước thuộc môi trường nước.
Đất thuộc môi trường đất.
Thực vật, động vật, vi sinh vật và con người thuộc môi trường sinh vật.
Có 4 loại môi trường chính: Môi trường
đất, môi trường nước, môi trường không khí
và môi trường sinh vật
Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ.
Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra đó là:
Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Loài khủng long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.
Nếu sinh vật nào có những biến đổi về hình thái, sinh lý…mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: gấu bắc cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As,t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
? Có những nhân tố nào tác động lên đời sống của con mèo?
? Có thể xếp chúng thành mấy nhóm?
Nhân
tố
hữu
sinh
Nhân
tố
vô
sinh
Những nhân tố tác động lên đời sống của con mèo gồm: đất, nước, không khí, thực vật, động vật, con người và vi sinh vật.
Có thể xếp chúng thành 2 nhóm chính là: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Những nhóm nhân tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Nếu một trong các nhân tố đó bị ô nhiễm thì có ảnh hưởng gì đến các nhân tố khác và đến sinh vật không?
Những nhóm nhân tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật, thúc đẩy hoạt động sống và sinh sản hoặc ngược lại có thể gây kìm hãm hay gây hại cho sinh vật. Các nhân tố đó có quan hệ mật thiết với nhau vì vậy khi một nhân tố bị ôm nhiễm sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác và ảnh hưởng đến sinh vật.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
Hãy mô tả giới hạn sinh thái của cá rô phi ở hình bên?
Có phải tất cả sinh vật đều có thể tồn tại và phát triển ở mọi giá trị của mỗi nhân tố sinh thái?
1. Giới hạn sinh thái
Cá rô phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C. Khi vượt ra khoảng nhiệt độ trên thì cá rô sẽ chết. 5,60C là điểm giới hạn dưới (Min), 420C là điểm giới hạn trên (Max), khoảng cực thuận là khoảng giá trị của nhiệt độ mà cá rô phi phát triển thuận lợi nhất.
Không phải tất cả sinh vật đều tồn tại và phát triển ở mọi giá trị của mỗi nhân tố sinh thái.
Giới hạn sinh thái hay giới hạn chịu
đựng của cá thể loài là một khoảng xác
định đối với một yếu tố xác định mà ở
đó cá thể loài có thể tồn tại và phát
triển một cách ổn định theo thời gian .
Giới hạn sinh thái là gì?
Quan sát hình vẽ sau và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu, giới hạn trên, giới hạn dưới.
2. Ổ sinh thái
Thế nào là ổ sinh thái?
Ổ sinh thái là một không gian
sinh thái, ở đó tất cả các điều kiện môi
trường quy định sự tồn tại và phát triển
ổn định lâu dài của loài.
Quan sát hình vẽ và phân tích sự phân hoá về ổ sinh thái của hai loài trên?
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?
Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn do đó nguồn thức ăn của chúng khác nhau )
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
Sự thích nghi là gì? Sự thích nghi biểu hiện như thế nào?
Là hiện tượng sống sót và sinh sản của sinh vật ngày càng tăng ở những thế hệ tiếp theo nhờ các đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí và tập tính có lợi trước các điều kiện khác nhau của môi trường.
Chò nâu
Phượng vĩ
Xoài
Đặc điểm của cây ưa sáng?
a. Thực vật.
Cây ưa sáng.
Mọc nơi quang đãng
Ở tầng trên của tán rừng
Tán rộng, lá dày trên mặt lá có lớp cutin dày và bóng, màu lá nhạt
Chịu as mạnh
Cây ưa bóng.
Đặc điểm của cây ưa bóng?
Cây ráy
Cây lá dong
Cây vạn niên thanh
Cây hồng môn
Cây nhỏ, lá to, mỏng nằm ngang, lá có màu sẫm.
Ưa dưới bóng cây khác
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu mát.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng.
?
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật biến nhiệt có tuân theo các quy tắc trên không? Tại sao.
Động vật biến nhiệt không có khả năng tự điều hòa thân nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường, nên không tuân theo các quy tắc trên.
Hai quy tắc trên được giải thích như thế nào đối với động vật hằng nhiệt?
Ý nghĩa thích nghi của kích thước cơ thể lớn là gì?
?
<
Cơ thể càng to lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ, S càng nhỏ thì càng ít mất nhiệt. Mặt khác, cơ thể tích lũy mỡ, giữ nhiệt rất tốt trong điều kiện giá lạnh.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Vùng nóng
Vùng mát
?
?
Vùng nóng
Vùng mát
So sánh kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi của các động vật tương đương ở 2 vùng khí hậu?
Tai, đuôi, chi của các động vật là bộ phận tỏa nhiệt, động vật vùng nóng các bộ phận này kích thước lớn hơn là ý nghĩa thích nghi.
Thực vật sống chìm trong nước, thực vật có lá nổi trên mặt nước và thực vật trên cạn có những đặc điểm thích nghi nào khác nhau?
Củng cố và ra bài tập về nhà.
Hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT.
Cường độ as, t.phần q.phổ ả.hưởng khả năng q.hợp của TV, q.sát của ĐV.
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật.
O2 ả.hưởng tới h.hấp. CO2 tham gia vào q.hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV.
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của con mèo?
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As,t°,CO2, O2...
Nước
Đất
Thế nào là môi trường ?
Thế nào là môi trường ?
Môi trường sống là phần không gian bao quanh sinh vật, mà sinh vật có quan hệ trực tiếp và gián tiếp với các yếu tố cấu tạo nên môi trường bằng những phản ứng thích nghi.
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As,t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
? Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?
? Có mấy loại môi trường chính?
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
Môi
trường
sinh
vật
Ánh sáng, to, CO2, O2 thuộc môi trường không khí.
Nước thuộc môi trường nước.
Đất thuộc môi trường đất.
Thực vật, động vật, vi sinh vật và con người thuộc môi trường sinh vật.
Có 4 loại môi trường chính: Môi trường
đất, môi trường nước, môi trường không khí
và môi trường sinh vật
Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ.
Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra đó là:
Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Loài khủng long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.
Nếu sinh vật nào có những biến đổi về hình thái, sinh lý…mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: gấu bắc cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As,t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
? Có những nhân tố nào tác động lên đời sống của con mèo?
? Có thể xếp chúng thành mấy nhóm?
Nhân
tố
hữu
sinh
Nhân
tố
vô
sinh
Những nhân tố tác động lên đời sống của con mèo gồm: đất, nước, không khí, thực vật, động vật, con người và vi sinh vật.
Có thể xếp chúng thành 2 nhóm chính là: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Những nhóm nhân tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Nếu một trong các nhân tố đó bị ô nhiễm thì có ảnh hưởng gì đến các nhân tố khác và đến sinh vật không?
Những nhóm nhân tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật, thúc đẩy hoạt động sống và sinh sản hoặc ngược lại có thể gây kìm hãm hay gây hại cho sinh vật. Các nhân tố đó có quan hệ mật thiết với nhau vì vậy khi một nhân tố bị ôm nhiễm sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác và ảnh hưởng đến sinh vật.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
Hãy mô tả giới hạn sinh thái của cá rô phi ở hình bên?
Có phải tất cả sinh vật đều có thể tồn tại và phát triển ở mọi giá trị của mỗi nhân tố sinh thái?
1. Giới hạn sinh thái
Cá rô phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C. Khi vượt ra khoảng nhiệt độ trên thì cá rô sẽ chết. 5,60C là điểm giới hạn dưới (Min), 420C là điểm giới hạn trên (Max), khoảng cực thuận là khoảng giá trị của nhiệt độ mà cá rô phi phát triển thuận lợi nhất.
Không phải tất cả sinh vật đều tồn tại và phát triển ở mọi giá trị của mỗi nhân tố sinh thái.
Giới hạn sinh thái hay giới hạn chịu
đựng của cá thể loài là một khoảng xác
định đối với một yếu tố xác định mà ở
đó cá thể loài có thể tồn tại và phát
triển một cách ổn định theo thời gian .
Giới hạn sinh thái là gì?
Quan sát hình vẽ sau và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu, giới hạn trên, giới hạn dưới.
2. Ổ sinh thái
Thế nào là ổ sinh thái?
Ổ sinh thái là một không gian
sinh thái, ở đó tất cả các điều kiện môi
trường quy định sự tồn tại và phát triển
ổn định lâu dài của loài.
Quan sát hình vẽ và phân tích sự phân hoá về ổ sinh thái của hai loài trên?
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?
Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn do đó nguồn thức ăn của chúng khác nhau )
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
Sự thích nghi là gì? Sự thích nghi biểu hiện như thế nào?
Là hiện tượng sống sót và sinh sản của sinh vật ngày càng tăng ở những thế hệ tiếp theo nhờ các đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí và tập tính có lợi trước các điều kiện khác nhau của môi trường.
Chò nâu
Phượng vĩ
Xoài
Đặc điểm của cây ưa sáng?
a. Thực vật.
Cây ưa sáng.
Mọc nơi quang đãng
Ở tầng trên của tán rừng
Tán rộng, lá dày trên mặt lá có lớp cutin dày và bóng, màu lá nhạt
Chịu as mạnh
Cây ưa bóng.
Đặc điểm của cây ưa bóng?
Cây ráy
Cây lá dong
Cây vạn niên thanh
Cây hồng môn
Cây nhỏ, lá to, mỏng nằm ngang, lá có màu sẫm.
Ưa dưới bóng cây khác
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu mát.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng.
?
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
Động vật biến nhiệt có tuân theo các quy tắc trên không? Tại sao.
Động vật biến nhiệt không có khả năng tự điều hòa thân nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường, nên không tuân theo các quy tắc trên.
Hai quy tắc trên được giải thích như thế nào đối với động vật hằng nhiệt?
Ý nghĩa thích nghi của kích thước cơ thể lớn là gì?
?
<
Cơ thể càng to lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ, S càng nhỏ thì càng ít mất nhiệt. Mặt khác, cơ thể tích lũy mỡ, giữ nhiệt rất tốt trong điều kiện giá lạnh.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Vùng nóng
Vùng mát
?
?
Vùng nóng
Vùng mát
So sánh kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi của các động vật tương đương ở 2 vùng khí hậu?
Tai, đuôi, chi của các động vật là bộ phận tỏa nhiệt, động vật vùng nóng các bộ phận này kích thước lớn hơn là ý nghĩa thích nghi.
Thực vật sống chìm trong nước, thực vật có lá nổi trên mặt nước và thực vật trên cạn có những đặc điểm thích nghi nào khác nhau?
Củng cố và ra bài tập về nhà.
Hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT.
Cường độ as, t.phần q.phổ ả.hưởng khả năng q.hợp của TV, q.sát của ĐV.
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật.
O2 ả.hưởng tới h.hấp. CO2 tham gia vào q.hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Bạch Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)