Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Phạm Thùy Linh |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Ninh
Trường THPT Bạch Đằng
---???---
Bài 35: môi trường sống
Và các nhân tố sinh thái
Giáo viên: Phạm Thái Thuỷ
Có nh?ng nhân tố nào tác động lên đời sống của cây xanh?
As,t°,CO2, O2...
Nước
đất
Thực vật
động vật
Vi sinh vật
I. môI trường sống và các nhân tố sinh thái"
1. Nhân tố sinh thái
Thế nào là nhân tố sinh thái?
Nh?ng NTST trên thuộc nhóm NTST nào?
NTVS
NTHS
?Nhân tố sinh thái là các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
?Gồm 2 nhóm nhân tố:
Mối quan hệ của các nhóm NTST như thế nào? Con người
Có tác động như thế nào đến sinh vật?
Các NTST trên thuộc loại môi trường nào?
Môi trường
sinh vật
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
NTVS
NTHS
2. Môi trường
?Thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường?
Vai trò của môi trường đối với sinh vật?
Môi trường
sinh vật
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
NTVS
NTHS
Môi trường là các nhân tố bào quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
MôI trường nước
Môi trường không khí
Môi trường đất
Môi trường sinh vật.
? Hãy cho biết tác động của con người với môi trường hiện nay? Em sẽ làm thế nào để bảo vệ môi trường?
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
1. Giới hạn sinh thái
? Hãy lấy ví dụ về giới hạn sinh thái ở sinh vật?
Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
? Quan sát sơ đồ và giải thích sự khác nhau về sức sống của sinh vật ở các khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu theo một nhân tố sinh thái?
? Thế nào là giới hạn sinh thái? Giới hạn sinh thái thể hiện như thế nào?
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó có thể tồn tại và phát triển.
Giới hạn sinh thái bao gồm:
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Giới hạn thuận lợi
? Giới hạn sinh thái có ý nghĩa thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
- Tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất để sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
2. ổ sinh thái
A
B
C
D
Loài A và B cùng nơi ở có ổ sinh thái riêng
Loài A và B cùng nơi ở có ổ sinh thái giao nhau
Nơi ở
? Thế nào là ổ sinh thái? Nguyên nhân dẫn đến sự tạo thành các ổ sinh thái?
?ổ sinh thái là một khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường trong giới hạn sinh thái.
?Nguyên nhân:
?Do sự thích nghi.
?Do sự cạnh tranh.
ổ sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới
Chim an lá
Chim an sâu
Sự phân chia nơi ở và ổ sinh thái
trên tán cây
ổ sinh thái có ý nghĩa gỡ?
? Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái?
?Nơi ở là địa điểm cư trú của các loi ? cú thể gồm nhiều loài ổ sinh thái khác nhau.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
* Thực vật:
? Quan sát tranh và hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật?
Cây ưa sáng
Bạch đàn
Chò nâu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cây lá dong
? Thực vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau
Chia làm 2 nhóm:
Cây ưa sáng: Mọc ở nơi quang đãng, phiến lá dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng ? Tránh ánh sáng chiếu thẳng.
Cây ưa bóng: Mọc dưới bóng cây khác, phiến lá mỏng, lá nằm ngang ? Tiếp nhận ánh sáng trực xạ.
* động vật:
? Phân tích ảnh hưởng của ánh sáng đối với đời sống của động vật qua các hinh ảnh sau đây?
Chim di cư
động vật hoạt động ban đêm
Nhịp điệu ngày đêm của động vật
động vật hoạt động ban ngày
?Chim di cư định hướng nhờ ánh sáng
?Nhịp điệu ngày đêm.
?Hoạt động sinh sản của động vật như chồn, sóc nhím sinh sản vào
mùa xuân và hè (có ngày dài).
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
? Tại sao, động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới lại có kích thước cơ thể lớn hơn và kích thước các chi, tai, đuôi lại lớn hơn vùng nhiệt đới?
* động vật:
Quy tắc về kích thước cơ thể: Cơ thể động vật ở vùng ôn đới có kích thước lơn hơn so với động vật vùng nhiệt đới.
Quy tắc về kích thước các bộ phận: Tai, đuôi, chi . của động vật ở vùng ôn đới có kích thước nhỏ hơn so với động vật ở vùng nhiệt đới.
* Thực vật: Hỡnh thái, giải phẫu và hoạt động sinh lí của cơ thể.
Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Nhân tố sinh thái
Môi trường
II. Nơi ở và ổ sinh thái.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
1. Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao, theo em các sinh vật sống có mật độ sinh thái hẹp hay rộng?
2. Một sinh vật có ổ sinh thái hẹp khi được chuyển ra sống ở nơi khác sẽ gặp thuận lợi hay khó khan? Sinh trưởng, phát triển có bị ảnh hưởng không? Tại sao?
Trả lời
1.
Do độ đa dạng cao thường có ổ sinh thái hẹp và rất hẹp
Củng cố
2. Sinh vật có ổ sinh thái hẹp sẽ gặp khó khan khi chuyển sang nơi khác có điều kiện sống khác biệt ? Sinh trưởng và phát triển bị giảm ? nhiều cá thể không thích nghi được với điều kiện sống mới. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhân tố sinh thái nơi ở mới nằm ngoài giới hạn sinh thái.
Kính chúc các thầy, cô giaó mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em học tốt.
Chân thành cảm ơn.
Về nhà
Trong nước
Trên cạn
Thực vật sống trong nước có đặc điểm nào khác với đặc điểm của thực vật trên cạn?
Trường THPT Bạch Đằng
---???---
Bài 35: môi trường sống
Và các nhân tố sinh thái
Giáo viên: Phạm Thái Thuỷ
Có nh?ng nhân tố nào tác động lên đời sống của cây xanh?
As,t°,CO2, O2...
Nước
đất
Thực vật
động vật
Vi sinh vật
I. môI trường sống và các nhân tố sinh thái"
1. Nhân tố sinh thái
Thế nào là nhân tố sinh thái?
Nh?ng NTST trên thuộc nhóm NTST nào?
NTVS
NTHS
?Nhân tố sinh thái là các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
?Gồm 2 nhóm nhân tố:
Mối quan hệ của các nhóm NTST như thế nào? Con người
Có tác động như thế nào đến sinh vật?
Các NTST trên thuộc loại môi trường nào?
Môi trường
sinh vật
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
NTVS
NTHS
2. Môi trường
?Thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường?
Vai trò của môi trường đối với sinh vật?
Môi trường
sinh vật
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
NTVS
NTHS
Môi trường là các nhân tố bào quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
MôI trường nước
Môi trường không khí
Môi trường đất
Môi trường sinh vật.
? Hãy cho biết tác động của con người với môi trường hiện nay? Em sẽ làm thế nào để bảo vệ môi trường?
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
1. Giới hạn sinh thái
? Hãy lấy ví dụ về giới hạn sinh thái ở sinh vật?
Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
? Quan sát sơ đồ và giải thích sự khác nhau về sức sống của sinh vật ở các khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu theo một nhân tố sinh thái?
? Thế nào là giới hạn sinh thái? Giới hạn sinh thái thể hiện như thế nào?
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó có thể tồn tại và phát triển.
Giới hạn sinh thái bao gồm:
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Giới hạn thuận lợi
? Giới hạn sinh thái có ý nghĩa thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
- Tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất để sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
2. ổ sinh thái
A
B
C
D
Loài A và B cùng nơi ở có ổ sinh thái riêng
Loài A và B cùng nơi ở có ổ sinh thái giao nhau
Nơi ở
? Thế nào là ổ sinh thái? Nguyên nhân dẫn đến sự tạo thành các ổ sinh thái?
?ổ sinh thái là một khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường trong giới hạn sinh thái.
?Nguyên nhân:
?Do sự thích nghi.
?Do sự cạnh tranh.
ổ sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới
Chim an lá
Chim an sâu
Sự phân chia nơi ở và ổ sinh thái
trên tán cây
ổ sinh thái có ý nghĩa gỡ?
? Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái?
?Nơi ở là địa điểm cư trú của các loi ? cú thể gồm nhiều loài ổ sinh thái khác nhau.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường
* Thực vật:
? Quan sát tranh và hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật?
Cây ưa sáng
Bạch đàn
Chò nâu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cây lá dong
? Thực vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau
Chia làm 2 nhóm:
Cây ưa sáng: Mọc ở nơi quang đãng, phiến lá dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng ? Tránh ánh sáng chiếu thẳng.
Cây ưa bóng: Mọc dưới bóng cây khác, phiến lá mỏng, lá nằm ngang ? Tiếp nhận ánh sáng trực xạ.
* động vật:
? Phân tích ảnh hưởng của ánh sáng đối với đời sống của động vật qua các hinh ảnh sau đây?
Chim di cư
động vật hoạt động ban đêm
Nhịp điệu ngày đêm của động vật
động vật hoạt động ban ngày
?Chim di cư định hướng nhờ ánh sáng
?Nhịp điệu ngày đêm.
?Hoạt động sinh sản của động vật như chồn, sóc nhím sinh sản vào
mùa xuân và hè (có ngày dài).
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
? Tại sao, động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới lại có kích thước cơ thể lớn hơn và kích thước các chi, tai, đuôi lại lớn hơn vùng nhiệt đới?
* động vật:
Quy tắc về kích thước cơ thể: Cơ thể động vật ở vùng ôn đới có kích thước lơn hơn so với động vật vùng nhiệt đới.
Quy tắc về kích thước các bộ phận: Tai, đuôi, chi . của động vật ở vùng ôn đới có kích thước nhỏ hơn so với động vật ở vùng nhiệt đới.
* Thực vật: Hỡnh thái, giải phẫu và hoạt động sinh lí của cơ thể.
Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Nhân tố sinh thái
Môi trường
II. Nơi ở và ổ sinh thái.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
1. Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao, theo em các sinh vật sống có mật độ sinh thái hẹp hay rộng?
2. Một sinh vật có ổ sinh thái hẹp khi được chuyển ra sống ở nơi khác sẽ gặp thuận lợi hay khó khan? Sinh trưởng, phát triển có bị ảnh hưởng không? Tại sao?
Trả lời
1.
Do độ đa dạng cao thường có ổ sinh thái hẹp và rất hẹp
Củng cố
2. Sinh vật có ổ sinh thái hẹp sẽ gặp khó khan khi chuyển sang nơi khác có điều kiện sống khác biệt ? Sinh trưởng và phát triển bị giảm ? nhiều cá thể không thích nghi được với điều kiện sống mới. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhân tố sinh thái nơi ở mới nằm ngoài giới hạn sinh thái.
Kính chúc các thầy, cô giaó mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em học tốt.
Chân thành cảm ơn.
Về nhà
Trong nước
Trên cạn
Thực vật sống trong nước có đặc điểm nào khác với đặc điểm của thực vật trên cạn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)