Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Phan Trung Co | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

GVTH : NGUYỄN TH? TUYẾT LAN
B�i 35 Sinh H?c 12 Ban co b?n
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG
TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
Chương I
CÁ THỂ & QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1. Môi trường sống.
2. các nhân tố sinh thái
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái .
2. Ổ sinh thái.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
1. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
Bài 35-T38: Môi Trường Sống Và Các Nhân Tố Sinh Thái
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
1. Khái niệm môi trường:
Từ VD trên hãy nêu khái niệm môi trường?
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến ST-PT của con trâu trong ảnh bên?
- KN: Moâi tröôøng soáng bao gồm tất cả caùc nhaân toá quanh sinh vaät, coù taùc ñoäng tröïc tieáp, giaùn tieáp ñeán sinh vaät; laøm aûnh höôûng ñeán söï toàn taïi, sinh tröôûng, phaùt trieån vaø nhöõng hoaït ñoäng khaùc cuûa sinh vaät.
- VD:
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên c?n (mặt đất - khí quy?n)
3. Môi trường đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
HS quan sát và chú thích hình " c�c lo?i mơi tru?ng s?ng c?a sinh v?t"
*. Các loại môi trường
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên cạn (mặt đất, khí quyển).
+ Môi trường đất.
+ Môi trường sinh vật
NHÂN TỐ VÔ SINH
HS quan saùt hình vaø cho bieát caùc aûnh treân ñeà
caäp ñeán nhoùm nhaân toá naøo?
NHÂN TỐ HỮU SINH
Vậy thế nào là nhân tố sinh thái? Coù theå chia caùc nhaân toá sinh thaùi thaønh nhöõng nhoùm naøo?
2. Nhân tố sinh thái:

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
+ Nhân tố sinh thái vô sinh :gồm khí hậu, thổ nhưỡng, nước (biển, ao, ...) địa hình .
+Nhân tố sinh thái hữu sinh: VSV, nấm, thực vật, động vật, con người.

BTVN: Tại sao nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật?
Quan hệ giữa SV và môi trường là mối QHệ
qua lại
5,60 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn sinh thái
VD: Giới hạn sinh thái v? nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?
300C
II. GIÔÙI HAÏN SINH THAÙI VAØ OÅ SINH THAÙI
1. Giôùi haïn sinh thaùi
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
Giới hạn sinh thái
Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh
thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian.
5,60 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn sinh thái
VD: Giới hạn sinh thái v? nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
200C
II. GIÔÙI HAÏN SINH THAÙI VAØ OÅ SINH THAÙI
1. Giôùi haïn sinh thaùi
Khoảng chống chịu
350C
Thế nào là khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu?
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
- Laø khoaûng giaù trò xaùc ñònh cuûa moät nhaân toá sinh thaùi maø trong khoaûng ñoù sinh vaät coù theå toàn taïi vaø phaùt trieån oån ñònh theo thôøi gian.
Nghiên c?u giới hạn sinh thái c?a sinh vật có lợi ích như thế nào?
+ Khoảng thuận lợi: là khoảng của các NTST ở
mức độ phù hợp , đảm bảo cho SV thực hiện
các chức năng sống tốt nhất
+Khoảng chống chịu: L� kho?ng c?a c�c nh�n t?
sinh th�i g�y ?c ch? cho ho?t d?ng sinh lí c?a sinh v?t
2. Ổ sinh thái
VD: Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng do sự khác nhau về kích thước mỏ & cách khai thác nguồn thức ăn đó, tức là chúng có Ổ SINH THÁI DINH DƯỠNG riêng, không cạnh tranh với nhau.
Phân biệt Ổ sinh thái của một loài với nơi ở của chúng?
2. Ổ sinh thái
? sinh thái của một loài là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi tru?ng nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Giải thích hình 35.2. Mô tả ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài chim A và B
 Mỗi loài đặc trưng bởi ổ ST, giữa 2 ổ ST vẫn có phần trùng nên chứng tỏ các loài qua QTCLTN lâu dài có ổ sinh thái rộng (ko có thức ăn kích thước lớn vẫn có thể lấy thức ăn kích thước nhỏ nhưng trong GHST QT loài vẫn tồn tại)
Ý nghĩa của việc phân hoá ổ ST?
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thích nghi của sinh vật với ánh sáng
a. Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng
Cõy ua sỏng
Bạch đàn
Chũ nõu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cõy lỏ dong
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thích nghi của sinh vật với ánh sáng
a. Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng
Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện chiếu sáng của môi trường, chia thành 2 nhóm.
+ Nhóm cây ưu sáng .
+ Nhóm cây ưa bóng.
HS nghi�n c?u SGK m?c III.1 trang 152 v� hoàn thành phiếu học tập sau :
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau.
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau.
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
Ưa hoạt động ngày: định hướng di chuyển
Ưa hoạt động đêm: thị giác tiêu giảm chỉ nhìn trong ban đêm ?xúc giác phát triển hoặc phát quang.
Chọn cây trồng phù hợp với vĩ độ khác nhau. Chọn trồng cây xen canh, tạo chuồng nuôi với độ chiếu sáng thích hợp, bảo vệ động vật nuôi khi cường độ chiếu sáng mạnh .

Ứng dụng sự TN của SV với AS trong thực tiễn?
b. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman):
Động vật hằng nhiệt: vùng ôn đới KTcơ thể > ĐV cùng loài( hay với loài có quan hệ họ hàng gần) sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, . của cơ thể (quy t?c Anlen)

Động vật sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi, ... thường bé hơn động vật tương tự sống ở vùng nóng.
=>KL: Từ 2 quy tắc trên cho thấy tỉ số diện tích bề mặt cơ thể (S)/(V) thể tích cơ thể giảm => hạn chế tỏa nhiệt của cơ thể và ngược lại.
1. Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
2. Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn
nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C.
B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .
C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .
D . Cả 2 câu B , C đều đúng .
O
3.Ñieàn vaøo choã troáng caùc cuïm töø sao cho ñuùng nghiaõ.
Sinh vaät mang nhieàu ñaëc ñieåm veà …, giaûi phaãu, sinh lí vaø taäp tính hoaït ñoäng … vôùi caùc ñieàu kieän … khaùc nhau cuûa …
A. Moâi tröôøng. B. thích nghi
C. Hình thaùi D. Sinh thaùi
CỦNG CỐ
ĐA: Sinh vật mang nhiều đặc điểm về .C, giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động B. với các điều kiện .D khác nhau của .A
Về nhà học bài làm bài tập 2,3,4,5 sách giáo khoa trang 155
Xem trước Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Trả lời câu hỏi:
Quần thể là gì ? Cho 1 vài ví dụ về quần thể.
Quan hệ hỗ trợ cạnh tranh có tác dụng gì?
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Trung Co
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)