Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Thu Nga |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Giảng viên: Lê Thị Thu Nga
Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1. Môi trường sống.
2. các nhân tố sinh thái
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái .
2. Ổ sinh thái.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
1. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
N?I DUNG:
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của con mèo?
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°, CO2, O2...
Nước
Đất
Thế nào là môi trường?
Bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
1. Khái niệm môi trường:
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°, CO2, O2...
Nước
Đất
Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?
Có mấy loại môi trường chính?
Môi
trường
sinh
vật
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
* Có 4 loại môi trường chính:
- Môi trường đất.
Môi trường nước.
Môi trường không khí.
- Môi trường sinh vật.
1. Khái niệm môi trường:
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
2. Môi trường không khí:
mặt đất +khí quyển , là nơi sống chủ yếu của sinh vật
3. Môi trường đất: các lớp đất đá có độ sau khác nhau , SV đất
4. ĐV và TV: nơi sống của các Sv kí sinh, cộng sinh
1. Khái niệm môi trường:
1. Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Cho biết các loại môi trường sống có trong hình
Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ?
Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra:
Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng.
Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.
Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý… mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại.
Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
Có thể xếp những nhân tố tác động lên đời sống
của con mèo thành mấy nhóm?
Nhân
tố
hữu
sinh
Nhân
tố
vô
sinh
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Có thể xếp chúng thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
- Nhân tố vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
- Nhân tố hữu sinh: vsv, nấm, động vật, thực vật và con người.
1. Khái niệm môi trường:
2. Các nhân tố sinh thái:
Đời sống cây sen chịu tác động của những nhân tố vô sinh và hữu sinh nào nào?
Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại:
Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
VD: con người phá rừng, săn bắn quá mức, sản xuất công nghiệp quá mức nhiệt độ trái đất nóng dần lên hạn hán, lũ lụt
1. Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
II. GIÔÙI HAÏN SINH THAÙI VAØ OÅ SINH THAÙI
Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá Rô phi:
Giới hạn sinh thái từ 5,6- 42C,> nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống từ 20 đến 35C, điểm cực thuận là 30 C
5,60 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn sinh thái
Giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn sinh thái của cá rô phi là bao nhiêu?
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
1. Giôùi haïn sinh thaùi
200C
350C
Khoảng thuận lợi
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái:
2. Ổ sinh thái:
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?
Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn).
Ổ sinh thái
của 1 loài
Không gian sinh thái
Tất cả các yếu tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn
Tồn tại và phát triển
Thế nào là ổ sinh thái?
Các ổ sinh thái
MÔ TẢ Ổ SINH THÁI VỀ SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC THỨC ĂN CỦA HAI LOÀI A VÀ B
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.
Cây ưa sáng: mọc nơi quang đãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng.
Cây ưa bóng: mọc dưới bóng của các cây khác, trong nhà...
Cõy ua sỏng
Bạch đàn
Chũ nõu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cõy lỏ dong
Cây Phi lao (ưa sáng)
Cây xà cừ (ưa sáng)
Cây Bạch đàn ưa sáng có lá mọc rũ xiên.
Cây chò chỉ
(ưa sáng)
Cây chò nâu
(ưa sáng)
Cây cà phê (ưa bóng)
Trầu bà
(ưa bóng)
Rau má
(ưa bóng)
Rêu
Cây ưa ẩm
Tảo Ulva (thủy sinh)
Cây ưa ẩm
Rong đuôi chồn
Cây ưa ẩm
Cây ưa ẩm
* Cây vạn niên thanh ( trầu không, ráy, bóng nước, thài lài,...) sống nơi đất ẩm ướt như dưới tán cây to trong rừng hoặc bên cạnh tường nhà ít ánh nắng .
* Cây có lá to và mỏng, tầng cutin rất mỏng. Khả năng điều tiết nước chủ yếu, gặp điều kiện khô hạn như khi nắng và nóng quá cây thoát hơi nước rất nhanh nên bị héo.
Cỏ tranh (chịu hạn)
Cây xuong r?ng (chịu hạn)
Cây chịu hạn:
* Cây xương rồng có lá tiêu giảm hoặc biến thành gai.Thân cây có nhiều tế bào chứa nước. Gặp khi trời mưa, cây tích lũy một lượng nước lớn trong cơ thể.
* Khi khô hạn lâu, h?at động sinh lý của cây yếu: ban ngày, lỗ khí đóng lại hạn chế thoát hơi nước, nhờ đó cây tồn tại được lâu dài trên vùng đất khô cằn hoặc vùng đất cát khô.
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
b. Thích nghi của động vật với ánh sáng.
- Có 2 nhóm động vật:
+ Nhóm ưa hoạt động ban ngày
+ Nhóm ưa hoạt động ban đêm
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Chuột chũi (ưa tối)
Chim cú (ưa tối)
Đom đóm
(ưa tối)
Dơi (ưa tối)
* Nhóm động vật ưa sáng là những loài chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cường độ và thời gian chiếu sáng.
* Nhóm động vật ưa tối là những loài chỉ có thể chịu được giới hạn ánh sáng hẹp, bao gồm những động vật hoạt động về đêm, sống trong hang, trong đất hay ở đáy biển.
* Cường độ thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sinh sản và sinh trưởng của nhiều loài động vật.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
Gấu Bắc cực nặng 800kg dài 2,4m đến 2,6m
Gấu trúc
Gấu chó
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của động vật ở vùng nóng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thỏ vùng ôn đới có tai nhỏ hơn thỏ vùng nhiệt đới
Động vật hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp có tỷ số giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) giảm – (tỷ số S/V giảm), góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT.
Cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ ảnh hưởng khả năng QH của TV, quan sát của ĐV.
Ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật.
O2 ảnh hưởng tới hô hấp. CO2 tham gia vào quang hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV.
câu 1 : điều nào sau đây không đúng khi nói về môi trường sống bao quanh sinh vật :
a. bao gồm các nhân tố sinh thái
b. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
c. môi trường tác động 1 chiều lên sinh vật
d.môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành
a, nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh
b, nhân tố vô cơ, nhân tố hữu cơ
c, nhân tố trên cạn , nhân tố dưới nước
d, cả a, b
Câu 3:Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép… vì
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
Câu 4: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:
I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn
III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội
V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật
Trả lời
A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI
C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V
Câu 5: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
môi trường C. giới hạn sinh thái
ổ sinh thái D. sinh cảnh
Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng
Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn
nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A. Giới hạn dưới là 900C
B. Giới hạn trên là 900C, giới hạn dưới là 00C
C. Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết
D. Giới hạn trên là 0oC
O
Điền vào chỗ trống các cụm từ sao cho đúng nghiã.
Sinh vật mang nhiều đặc điểm về ., giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động . với các điều kiện . khác nhau của .
A. Môi trường. B. thích nghi
C. Hình thái D. Sinh thái
ĐA: Sinh vật mang nhiều đặc điểm về .C, giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động B. với các điều kiện .D khác nhau của .A
Cám Ơn
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Giảng viên: Lê Thị Thu Nga
Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1. Môi trường sống.
2. các nhân tố sinh thái
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1. Giới hạn sinh thái .
2. Ổ sinh thái.
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
1. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
N?I DUNG:
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của con mèo?
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°, CO2, O2...
Nước
Đất
Thế nào là môi trường?
Bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
1. Khái niệm môi trường:
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°, CO2, O2...
Nước
Đất
Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?
Có mấy loại môi trường chính?
Môi
trường
sinh
vật
Môi trường không khí
Môi trường nước
Môi trường đất
* Có 4 loại môi trường chính:
- Môi trường đất.
Môi trường nước.
Môi trường không khí.
- Môi trường sinh vật.
1. Khái niệm môi trường:
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
2. Môi trường không khí:
mặt đất +khí quyển , là nơi sống chủ yếu của sinh vật
3. Môi trường đất: các lớp đất đá có độ sau khác nhau , SV đất
4. ĐV và TV: nơi sống của các Sv kí sinh, cộng sinh
1. Khái niệm môi trường:
1. Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
Cho biết các loại môi trường sống có trong hình
Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ?
Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra:
Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng.
Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.
Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý… mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại.
Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
Có thể xếp những nhân tố tác động lên đời sống
của con mèo thành mấy nhóm?
Nhân
tố
hữu
sinh
Nhân
tố
vô
sinh
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Có thể xếp chúng thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
- Nhân tố vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
- Nhân tố hữu sinh: vsv, nấm, động vật, thực vật và con người.
1. Khái niệm môi trường:
2. Các nhân tố sinh thái:
Đời sống cây sen chịu tác động của những nhân tố vô sinh và hữu sinh nào nào?
Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại:
Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
VD: con người phá rừng, săn bắn quá mức, sản xuất công nghiệp quá mức nhiệt độ trái đất nóng dần lên hạn hán, lũ lụt
1. Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
II. GIÔÙI HAÏN SINH THAÙI VAØ OÅ SINH THAÙI
Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá Rô phi:
Giới hạn sinh thái từ 5,6- 42C,> nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống từ 20 đến 35C, điểm cực thuận là 30 C
5,60 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn sinh thái
Giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn sinh thái của cá rô phi là bao nhiêu?
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
300C
1. Giôùi haïn sinh thaùi
200C
350C
Khoảng thuận lợi
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái:
2. Ổ sinh thái:
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?
Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn).
Ổ sinh thái
của 1 loài
Không gian sinh thái
Tất cả các yếu tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn
Tồn tại và phát triển
Thế nào là ổ sinh thái?
Các ổ sinh thái
MÔ TẢ Ổ SINH THÁI VỀ SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC THỨC ĂN CỦA HAI LOÀI A VÀ B
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.
Cây ưa sáng: mọc nơi quang đãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng.
Cây ưa bóng: mọc dưới bóng của các cây khác, trong nhà...
Cõy ua sỏng
Bạch đàn
Chũ nõu
Cây ưa bóng
Cây ráy
Cõy lỏ dong
Cây Phi lao (ưa sáng)
Cây xà cừ (ưa sáng)
Cây Bạch đàn ưa sáng có lá mọc rũ xiên.
Cây chò chỉ
(ưa sáng)
Cây chò nâu
(ưa sáng)
Cây cà phê (ưa bóng)
Trầu bà
(ưa bóng)
Rau má
(ưa bóng)
Rêu
Cây ưa ẩm
Tảo Ulva (thủy sinh)
Cây ưa ẩm
Rong đuôi chồn
Cây ưa ẩm
Cây ưa ẩm
* Cây vạn niên thanh ( trầu không, ráy, bóng nước, thài lài,...) sống nơi đất ẩm ướt như dưới tán cây to trong rừng hoặc bên cạnh tường nhà ít ánh nắng .
* Cây có lá to và mỏng, tầng cutin rất mỏng. Khả năng điều tiết nước chủ yếu, gặp điều kiện khô hạn như khi nắng và nóng quá cây thoát hơi nước rất nhanh nên bị héo.
Cỏ tranh (chịu hạn)
Cây xuong r?ng (chịu hạn)
Cây chịu hạn:
* Cây xương rồng có lá tiêu giảm hoặc biến thành gai.Thân cây có nhiều tế bào chứa nước. Gặp khi trời mưa, cây tích lũy một lượng nước lớn trong cơ thể.
* Khi khô hạn lâu, h?at động sinh lý của cây yếu: ban ngày, lỗ khí đóng lại hạn chế thoát hơi nước, nhờ đó cây tồn tại được lâu dài trên vùng đất khô cằn hoặc vùng đất cát khô.
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
b. Thích nghi của động vật với ánh sáng.
- Có 2 nhóm động vật:
+ Nhóm ưa hoạt động ban ngày
+ Nhóm ưa hoạt động ban đêm
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Chuột chũi (ưa tối)
Chim cú (ưa tối)
Đom đóm
(ưa tối)
Dơi (ưa tối)
* Nhóm động vật ưa sáng là những loài chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cường độ và thời gian chiếu sáng.
* Nhóm động vật ưa tối là những loài chỉ có thể chịu được giới hạn ánh sáng hẹp, bao gồm những động vật hoạt động về đêm, sống trong hang, trong đất hay ở đáy biển.
* Cường độ thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sinh sản và sinh trưởng của nhiều loài động vật.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
Gấu Bắc cực nặng 800kg dài 2,4m đến 2,6m
Gấu trúc
Gấu chó
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của động vật ở vùng nóng.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thỏ vùng ôn đới có tai nhỏ hơn thỏ vùng nhiệt đới
Động vật hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp có tỷ số giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) giảm – (tỷ số S/V giảm), góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT.
Cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ ảnh hưởng khả năng QH của TV, quan sát của ĐV.
Ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật.
O2 ảnh hưởng tới hô hấp. CO2 tham gia vào quang hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV.
câu 1 : điều nào sau đây không đúng khi nói về môi trường sống bao quanh sinh vật :
a. bao gồm các nhân tố sinh thái
b. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
c. môi trường tác động 1 chiều lên sinh vật
d.môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành
a, nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh
b, nhân tố vô cơ, nhân tố hữu cơ
c, nhân tố trên cạn , nhân tố dưới nước
d, cả a, b
Câu 3:Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép… vì
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
Câu 4: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:
I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn
III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội
V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật
Trả lời
A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI
C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V
Câu 5: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
môi trường C. giới hạn sinh thái
ổ sinh thái D. sinh cảnh
Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng
Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn
nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A. Giới hạn dưới là 900C
B. Giới hạn trên là 900C, giới hạn dưới là 00C
C. Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết
D. Giới hạn trên là 0oC
O
Điền vào chỗ trống các cụm từ sao cho đúng nghiã.
Sinh vật mang nhiều đặc điểm về ., giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động . với các điều kiện . khác nhau của .
A. Môi trường. B. thích nghi
C. Hình thái D. Sinh thái
ĐA: Sinh vật mang nhiều đặc điểm về .C, giải phẫu, sinh lí và tập tính hoạt động B. với các điều kiện .D khác nhau của .A
Cám Ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)