Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Hoa Hướng | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
1. Khái niệm môi trường:
1. Môi trường
nước
2. Môi trường trên cạn
3. Môi trường
đất
4. Môi trường
sinh vật

Nhóm NTST vô sinh: (không sống)

Nhóm NTST hữu sinh: (sống)





NTST là tất cả những yếu tố ở xung quanh sv, ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp tới đời sống của sinh vật.
b. Các nhóm NTST: 2 nhóm
2. Các nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm



Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái .
Điểm cực thuận
Khoảng
chống chịu
Khoảng
chống chịu
Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển)
0C
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Giới hạn sinh thái
Ngoài giới hạn chịu đựng
Ngoài giới hạn chịu đựng
300C
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
a. Ví dụ
1. Giới hạn sinh thái
b. Khái niệm:
II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
 Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
Mùn đáy
VSV
Ánh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Độ pH
5. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác?
Nhiệt độ
Độ ẩm
Không khí
Ánh sáng
c. Quy luật giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái: 15oC -> 40oC

Giới hạn sinh thái: 5oC -> 40oC

 Cùng một nhân tố sinh thái nhưng các loài có giới hạn sinh thái khác nhau.
 Mỗi loài có 1 giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái. .
1. Giới hạn sinh thái:
Nhận xét về giới hạn sinh thái của 2 loài này?
Sâu đục thân
Chim ăn kiến
Chim ăn trái
Chim ăn hạt
Chim ăn sâu
Sâu cuốn lá ...
Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây to
Mỗi loài trên cây to đều có cách sống riêng
Nơi ở
Ổ sinh thái
7. Ổ sinh thái của một loài là :
Giới hạn sinh thái của loài.
Nơi ở của loài.
Nơi kiếm ăn của loài.
Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường qui định sự tồn tại và phát triển của loài.
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
300C
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá rô phi
Cá chép
(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
(20C ; 170C – 370C ; 440C)
Hút mật
Ăn hạt
Ăn thịt
Tầng cây ưa sáng nhiều
Tầng cây ưa bóng
Tầng cây dương xỉ
Tầng cây chịu bóng
Tầng cây ưa sáng ít
Tầng rêu, thảm mục
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
Cây ưa sáng
Cây ưa bóng
Cây chịu bóng
Cây ưa bóng.
Cây ráy
Cây lá dong
Cây vạn niên thanh
Cây hồng môn
Ưa dưới bóng cây khác
Động vật hoạt động ban ngày
Động vật hoạt động ban đêm
Động vật di trú
Động vật hằng nhiệt vùng ôn đới.
Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu lạnh.
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng.
Vùng nhiệt đới
Vùng ôn đới
Vùng nóng
Vùng lạnh
Vùng nóng
Vùng lạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)