Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tín | Ngày 08/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Phần bảy: SINH THÁI HỌC
Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG
VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu sự phân bố của sinh vật và mối tương tác giữa sinh vật với môi trường sống ở các mức độ tổ chức khác nhau như cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Ánh sáng
Con người
Đất...
Khôngkhí
Nhiệt độ
Nước
Vi khuẩn
Thực vật
Vi rút...
Ve bét
Sán
Thuốc diệt cỏ
Chất phóng xạ
1. Môi trường trên cạn: mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống chủ yếu của sinh vật.
2. Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
3. Môi trường đất: các lớp đất đá có độ sâu khác nhau có các sinh vật đất sinh sống.
4. Động vật và thực vật: nơi sống của các sinh vật kí sinh, cộng sinh
Ví dụ: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ 200C đến 350C. Nhiệt độ thuận lợi nhất là 300C.
5,60C đến 420C
200C đến 350C
5,60C đến 200C và 350C đến 420C
5,60C và 420C
5,60C
420C
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG SAU
300C
Ví dụ: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ 200C đến 350C. Nhiệt độ thuận lợi nhất là 300C.
Sâu đục thân
Chim ăn kiến
Chim ăn trái
Chim ăn hạt
Chim ăn sâu
Sâu cuốn lá ...
Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây to
Mỗi loài trên cây to đều có cách sống riêng
Nơi ở
Ổ sinh thái
Câu 2. Các nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành:
A. Nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh
B. Nhân tố vô cơ, nhân tố hữu cơ
C. Nhân tố trên cạn, nhân tố dưới nước
D. Nhân tố vật lí, nhân tố hóa học.
Câu 1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về môi trường sống bao quanh sinh vật :
A. Bao gồm các nhân tố sinh thái
B. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
C. Môi trường tác động 1 chiều lên sinh vật
D. Môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là:
A. Giới hạn sinh thái
B. Khoảng chống chịu
C. Khoảng thuận lợi
D. Ổ sinh thái
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Học bài cũ và nghiên cứu bài tiếp theo “Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp ở thực vật và khả năng quan sát ở động vật
Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thoát hơi nước của sinh vật.
- Nồng độ O2 ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật.
- CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, tuy nhiên nếu nồng độ CO2 quá cao thường gây chết hầu hết các loài sinh vật.
Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khoáng của thực vật và do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của chúng.
Câu 1/ Trang 154 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tín
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)