Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Trần Thị Điệp Như |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
A- KHỞI ĐỘNG
-Tại sao người dân không nuôi cá rô phi ở mùa đông để được lợi nhuận cao?
- Giải pháp nuôi cá qua đông?
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
(Báo cáo nhóm 1)
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
* Có 4 loại môi trường chính:
- Môi trường đất.
Môi trường nước.
Môi trường cạn.
- Môi trường sinh vật.
1. Khái niệm môi trường:
I- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
(Báo cáo nhóm 1)
* Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường
(Báo cáo nhóm 2)
* Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại
I- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
2. Nhân tố sinh thái:
(Báo cáo nhóm 3)
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
Con người là nhân tố sinh thái hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
2. Nhân tố sinh thái:
Môi trường sống cá rô phi?
Các nhân tố vô sinh, hữu sinh ảnh hưởng tới đời sống sinh trưởng phát triển của cá?
II- GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
(Báo cáo nhóm 4.5)
- Giới hạn sinh thái là khoảng xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
1. Giới hạn sinh thái
Khoảng chống chịu: Khoảng của NTST gây ức chế cho hoạt động của sinh vật
Khoảng thuận lợi: Khoảng của NTST: SV thực hiện hoạt động sống tốt nhất
5,60 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
200C
350C
Khoảng thuận lợi
II- GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
(Báo cáo nhóm 4.5)
2. Ổ sinh thái:
(Báo cáo nhóm 6)
2. Ổ sinh thái:
Ổ sinh thái của 1 loài là một “ không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?
* Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
Xác định nhân tố vô sinh, hữu sinh tác động lên con mèo?
Nhân
tố
hữu
sinh
Nhân
tố
vô
sinh
C- LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài xương rồng sa mạc, biết giới hạn nhiệt độ là 0o đến 560 C,điểm cực thuận là 320C.
PHÂN BIỆT Ổ SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
D- VẬN DỤNG- TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Dự đoán sự phân bố của cá chép và cá rô phi
( loài nào phân bố rộng hơn? Tại sao?)
-Tại sao người dân không nuôi cá rô phi ở mùa đông để được lợi nhuận cao?
- Giải pháp nuôi cá qua đông?
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
(Báo cáo nhóm 1)
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
* Có 4 loại môi trường chính:
- Môi trường đất.
Môi trường nước.
Môi trường cạn.
- Môi trường sinh vật.
1. Khái niệm môi trường:
I- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
(Báo cáo nhóm 1)
* Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường
(Báo cáo nhóm 2)
* Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại
I- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Khái niệm môi trường:
2. Nhân tố sinh thái:
(Báo cáo nhóm 3)
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
Con người là nhân tố sinh thái hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
2. Nhân tố sinh thái:
Môi trường sống cá rô phi?
Các nhân tố vô sinh, hữu sinh ảnh hưởng tới đời sống sinh trưởng phát triển của cá?
II- GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
(Báo cáo nhóm 4.5)
- Giới hạn sinh thái là khoảng xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
1. Giới hạn sinh thái
Khoảng chống chịu: Khoảng của NTST gây ức chế cho hoạt động của sinh vật
Khoảng thuận lợi: Khoảng của NTST: SV thực hiện hoạt động sống tốt nhất
5,60 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
200C
350C
Khoảng thuận lợi
II- GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
(Báo cáo nhóm 4.5)
2. Ổ sinh thái:
(Báo cáo nhóm 6)
2. Ổ sinh thái:
Ổ sinh thái của 1 loài là một “ không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?
* Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở
Thực vật
Động vật
VSV
Con người
As, t°,
CO2, O2...
Nước
Đất
Xác định nhân tố vô sinh, hữu sinh tác động lên con mèo?
Nhân
tố
hữu
sinh
Nhân
tố
vô
sinh
C- LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài xương rồng sa mạc, biết giới hạn nhiệt độ là 0o đến 560 C,điểm cực thuận là 320C.
PHÂN BIỆT Ổ SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
D- VẬN DỤNG- TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Dự đoán sự phân bố của cá chép và cá rô phi
( loài nào phân bố rộng hơn? Tại sao?)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Điệp Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)