Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thạnh Tuyền |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TUỔI
TRẺ
CẦN
TƯƠNG
LAI
NHÂN
TÀI
CẦN
TRI
THỨC
PHẦN VII: SINH THÁI HỌC
Chương 1: Cá thể và quần thể
Chương 2: Quần xã sinh vật
Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và môi trường
CHƯƠNG 1: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Hoạt động sống của cây lúa (sinh vật) có ảnh hưởng đến môi trường sống và các sinh vật khác không?
Chất dinh dưỡng
Không khí
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Người
Chuột, ếch, nhái, chim....
Vi sinh vật…..
Côn trùng
Các loại sâu bệnh
Môi trường là gì?
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
PHÂN CÔNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (4-5 HS): (6 phút)
Nhóm 1,2: + Môi trường sống là gì? Ví dụ.
+ Có những loại môi trường sống nào?
+ Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ.
Nhóm 3,4: + Nhân tố sinh thái là gì?
+ Nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành mấy nhóm? ví dụ
Nhóm 5,6: + Giới hạn sinh thái là gì? Lấy ví dụ cụ thể để phân tích giới hạn sinh thái.
Nhóm 7,8:+ Ổ sinh thái là gì? cho ví dụ
+ Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Chất dinh dưỡng
Không khí
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Người
Chuột, ếch, nhái, chim....
Vi sinh vật…..
Côn trùng
Các loại sâu bệnh
Môi trường là gì?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Chất dinh dưỡng....
Không khí
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Người
Chuột...
Vi sinh vật…..
Sâu bọ...
Chim
Nhóm nhân
tố vô sinh
Nhóm nhân
tố hữu sinh
Nhân tố sinh thái là gì? Hãy phân loại các nhân tố sinh thái?
Hình mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
(1)
(2)
(5)
(3)
(3)
(4)
Giới hạn sinh thái
Khoảng thuận lợi
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
VD: Cá rô phi có giới hạn sinh thái 5,6- 420C
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
300C
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá rô phi
Cá chép
Ổ sinh thái riêng (nhân tố nhiệt độ)
(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
(20C ; 170C – 370C ; 440C)
Mùn đáy
VSV
Ánh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Độ pH
Thế nào là ổ sinh thái chung?
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
2. Ổ sinh thái:
Các loài chim chích khác nhau trong một nơi ở
Tầng vượt tán
Tầng thảm tươi
Tầng tán chính
ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
Tầng dưới tán
+ Vì sao trong 1 ao nuôi, người ta thường nuôi ghép nhiều loài cá: cá trắm cỏ, cá mè , cá chép , cá rô phi?
+ Tại sao có thể xen canh cây trồng?
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY
CÂU HỎI: Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C, có nghĩa là:
A. Giới hạn dưới là 900C, giới hạn trên là O0C.
B. Giới hạn trên là 900C, giới hạn dưới là 00C.
C. Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết.
D . Cả 2 câu B, C đều đúng.
O
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA HIỆN NAY NHƯ THẾ NÀO?
Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt
`
Hiện tượng băng tan ở hai cực do nhiệt đột trái đất nóng lên Đối với những chú gấu thì các tảng băng này là nhà, là nơi sinh sống, săn bắt và nghỉ ngơi. Chú gấu trong ảnh đang cố gắng níu giữ lại tảng băng cuối cùng trên biển.
Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần ấm lên Quốc đảo xinh đẹp Maldives được dự đoán sẽ chìm trong vòng 50 tới do biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm rác thải đặc biệt rác thải nhựa
Ô nhiễm môi trường đất.
Cơ quan chức năng phát hiện hơn 100 tấn chất thải của Formosa được chôn lấp trái phép tại một trang trại ở xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Ô nhiễm môi trường nước và tình trạng khan hiếm nguồn nước sạch
Một nhà máy sản xuất giấy vẫn hàng ngày xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông .
Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên
Ô nhiễm không khí.Tại một thành phố phía bắc Trung Quốc, nơi mức độ ô nhiễm vượt hơn 40 lần so với tiêu chuẩn an toàn quốc tế, người dân phải bịt kín khi ra đường
Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của chúng ta?
1. Giảm sử dụng túi ni lông
Túi ni lông đang trở thành vấn nạn ô nhiễm hiện nay. Phải mất hàng trăm năm túi ni lông mới có thể phân hủy, mặt khác đốt túi ni lông gây ô nhiễm không khí.
2. Áp dụng nguyên tắc 3R: Reduce, Reuse and Recycle
Chúng ta đang phải đối mặt với một thực tế là tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, kể cả nguồn nước sạch. Bởi chúng ta đang tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp.
Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế là 3 nguyên tắc cần được thực hiện cấp bách
4. Hạn chế sử dụng các loại hóa chất là cách bảo vệ môi trường lâu dài
5. Sử dụng những nguồn năng lượng sạch
Với những nguồn năng lượng vô hạn như ánh sáng mặt trời hay sức gió,… chúng ta cần sử dụng triệt để những nguồn năng lượng này thay vì cứ lạm dụng nguồn năng lượng lượng hữu hạn.
6. Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
Trồng và bảo vệ rừng
7. Sử dụng tiết kiệm điện
Rút các phích khỏi các ổ cắm
Có lẽ bạn không biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài
đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn,
bên cạnh đó còn có nguy cơ xảy ra cháy nổ do chập điện.
Vì thế, hãy rút các chuôi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị
như máy sấy tốc, ổ điện, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại,… không sử dụng.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc sgk và trả lời câu hỏi lệnh sgk/153
Xem trước bài mới và hoàn thành trước PHT sau:
IV. Rút kinh ngh
TRẺ
CẦN
TƯƠNG
LAI
NHÂN
TÀI
CẦN
TRI
THỨC
PHẦN VII: SINH THÁI HỌC
Chương 1: Cá thể và quần thể
Chương 2: Quần xã sinh vật
Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và môi trường
CHƯƠNG 1: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Hoạt động sống của cây lúa (sinh vật) có ảnh hưởng đến môi trường sống và các sinh vật khác không?
Chất dinh dưỡng
Không khí
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Người
Chuột, ếch, nhái, chim....
Vi sinh vật…..
Côn trùng
Các loại sâu bệnh
Môi trường là gì?
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
PHÂN CÔNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (4-5 HS): (6 phút)
Nhóm 1,2: + Môi trường sống là gì? Ví dụ.
+ Có những loại môi trường sống nào?
+ Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ.
Nhóm 3,4: + Nhân tố sinh thái là gì?
+ Nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành mấy nhóm? ví dụ
Nhóm 5,6: + Giới hạn sinh thái là gì? Lấy ví dụ cụ thể để phân tích giới hạn sinh thái.
Nhóm 7,8:+ Ổ sinh thái là gì? cho ví dụ
+ Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Chất dinh dưỡng
Không khí
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Người
Chuột, ếch, nhái, chim....
Vi sinh vật…..
Côn trùng
Các loại sâu bệnh
Môi trường là gì?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Chất dinh dưỡng....
Không khí
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Người
Chuột...
Vi sinh vật…..
Sâu bọ...
Chim
Nhóm nhân
tố vô sinh
Nhóm nhân
tố hữu sinh
Nhân tố sinh thái là gì? Hãy phân loại các nhân tố sinh thái?
Hình mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
(1)
(2)
(5)
(3)
(3)
(4)
Giới hạn sinh thái
Khoảng thuận lợi
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
VD: Cá rô phi có giới hạn sinh thái 5,6- 420C
200C
350C
420C
5,60C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
300C
170C
370C
440C
20C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Khoảng thuận lợi
280C
Cá rô phi
Cá chép
Ổ sinh thái riêng (nhân tố nhiệt độ)
(5,60C ; 200C – 350C ; 420C)
(20C ; 170C – 370C ; 440C)
Mùn đáy
VSV
Ánh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Độ pH
Thế nào là ổ sinh thái chung?
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
2. Ổ sinh thái:
Các loài chim chích khác nhau trong một nơi ở
Tầng vượt tán
Tầng thảm tươi
Tầng tán chính
ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
Tầng dưới tán
+ Vì sao trong 1 ao nuôi, người ta thường nuôi ghép nhiều loài cá: cá trắm cỏ, cá mè , cá chép , cá rô phi?
+ Tại sao có thể xen canh cây trồng?
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY
CÂU HỎI: Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C, có nghĩa là:
A. Giới hạn dưới là 900C, giới hạn trên là O0C.
B. Giới hạn trên là 900C, giới hạn dưới là 00C.
C. Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết.
D . Cả 2 câu B, C đều đúng.
O
Các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục
Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA HIỆN NAY NHƯ THẾ NÀO?
Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt
`
Hiện tượng băng tan ở hai cực do nhiệt đột trái đất nóng lên Đối với những chú gấu thì các tảng băng này là nhà, là nơi sinh sống, săn bắt và nghỉ ngơi. Chú gấu trong ảnh đang cố gắng níu giữ lại tảng băng cuối cùng trên biển.
Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần ấm lên Quốc đảo xinh đẹp Maldives được dự đoán sẽ chìm trong vòng 50 tới do biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm rác thải đặc biệt rác thải nhựa
Ô nhiễm môi trường đất.
Cơ quan chức năng phát hiện hơn 100 tấn chất thải của Formosa được chôn lấp trái phép tại một trang trại ở xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Ô nhiễm môi trường nước và tình trạng khan hiếm nguồn nước sạch
Một nhà máy sản xuất giấy vẫn hàng ngày xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông .
Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên
Ô nhiễm không khí.Tại một thành phố phía bắc Trung Quốc, nơi mức độ ô nhiễm vượt hơn 40 lần so với tiêu chuẩn an toàn quốc tế, người dân phải bịt kín khi ra đường
Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của chúng ta?
1. Giảm sử dụng túi ni lông
Túi ni lông đang trở thành vấn nạn ô nhiễm hiện nay. Phải mất hàng trăm năm túi ni lông mới có thể phân hủy, mặt khác đốt túi ni lông gây ô nhiễm không khí.
2. Áp dụng nguyên tắc 3R: Reduce, Reuse and Recycle
Chúng ta đang phải đối mặt với một thực tế là tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, kể cả nguồn nước sạch. Bởi chúng ta đang tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp.
Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế là 3 nguyên tắc cần được thực hiện cấp bách
4. Hạn chế sử dụng các loại hóa chất là cách bảo vệ môi trường lâu dài
5. Sử dụng những nguồn năng lượng sạch
Với những nguồn năng lượng vô hạn như ánh sáng mặt trời hay sức gió,… chúng ta cần sử dụng triệt để những nguồn năng lượng này thay vì cứ lạm dụng nguồn năng lượng lượng hữu hạn.
6. Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
Trồng và bảo vệ rừng
7. Sử dụng tiết kiệm điện
Rút các phích khỏi các ổ cắm
Có lẽ bạn không biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài
đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn,
bên cạnh đó còn có nguy cơ xảy ra cháy nổ do chập điện.
Vì thế, hãy rút các chuôi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị
như máy sấy tốc, ổ điện, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại,… không sử dụng.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc sgk và trả lời câu hỏi lệnh sgk/153
Xem trước bài mới và hoàn thành trước PHT sau:
IV. Rút kinh ngh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thạnh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)