Bài 35. Không khí cần cho sự cháy

Chia sẻ bởi Lương Thị Thúy Diễm | Ngày 11/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Không khí cần cho sự cháy thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

BÀI 35 – 36 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY, SỰ SỐNG
1.Điền các từ : không khí, khí ô-xi, ni-tơ, quá nhanh, vào chỗ chấm sao cho phù hợp.

Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, … ……………… sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp ……………… có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
……………… trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra ………………………
2.Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của mọi sinh vật?
Khí ô-xi
Khí ni-tơ
Khí các-bô-níc
Khí mê-tan
3. Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Vì hoa tươi tỏa ra mùi hương làm ta mất ngủ.
Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi, thải ra khí các-bô-nic làm con người thiếu ô-xi để thở.
c. Vì khi ta ngủ rồi không cần ngắm hoa và cây cảnh.
khí ô-xi
Không khí
Ni-tơ
Quá nhanh
BÀI 37 – TẠI SAO CÓ GIÓ ?
1.Nhờ đâu lá cây lay động được?
Nhờ có gió
Nhờ có khí ô-xi
Nhờ có hơi nước
Nhờ có khí các-bô-níc
2. Viết chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai vào ô trống

Ban ngày, dưới ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng nhanh hơn phần biển. Do đó không khí ở phần biển sẽ lạnh hơn không khí ở phần đất liền. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió từ biển thổi vào đất liền.

Ban ngày, dưới ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng nhanh hơn phần biển. Do đó không khí ở phần biển sẽ lạnh hơn không khí ở phần đất liền. Không khí chuyển động từ nơi nóng đến nơi lạnh và tạo thành gió từ đất liền thổi ra biển.

Ban đêm, phần đất liền nguội đi nhanh hơn phần biển. Do đó không khí ở phần đất liền sẽ lạnh hơn không khí ở phần biển. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió từ đất liền thổi ra biển.
Đ
S
Đ
BÀI 38 : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
1. Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
10 cấp
11 cấp
12 cấp
13 cấp
2.Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Gió cấp 2 1. Trời có thể tối và có bão, cây lớn đu đưa
Gió cấp 5 2. Bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy
cành, nhà có thể bị tốc mái
c. Gió cấp 7 3. Gió thổi nhẹ, thời tiết thường sáng sủa
d. Gió cấp 9 4. Gió khá mạnh, mây bay, cây nhỏ đu đưa
3. Địa phương và gia đình em đã làm gì để phòng chống bão?
a. Theo dõi bản tin thời tiết.
b. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất
c. Không dự trữ thức ăn, nước uống.
d. Đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện khi có bão.

Khoanh vào đáp án sai
BÀI 39 – 40 – KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM – BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
1.Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
Khí độc, khói nhà máy và các phương tiện giao thông
Bụi
Vi khuẩn
Tất cả các ý trên
2.Để phòng chống ô nhiễm không khí, chúng ta phải làm gì?
Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí
Giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói bếp
Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
Tất cả các ý trên
3. Không khí bị ô nhiễm là không khí :
a)Chứa nhiều khói và khí độc
b)Chứa nhiều loại bụi độc hại.
c)Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.
d)Chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
4.Chống ô nhiễm không khí bằng các cách:
-Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
-Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,…
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.
BÀI 41 – 42 – ÂM THANH – SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
1.Vật phát ra âm thanh khi nào?
a)Khi vật va đập với vật khác
b)Khi uốn cong vật
c)Khi nén vật
d)Khi làm vật rung động
2.Trường hợp nào sau đây cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước?
a)Khi mở vòi nước chảy vào chậu, ta nghe được tiếng nước chảy.
b)Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.
c)Một người lặn dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạng thuyền.
3.Âm thanh truyền được qua các chất nào dưới đây?
Chất lỏng
Chất rắn
Chất khí
Tất cả các ý trên
4. Âm thanh khi truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi?
a)Mạnh
b)Yếu
BÀI 43 – 44 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
1.Tiếng ồn ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người?
Gây mất ngủ, đau đầu
Suy nhược thần kinh
Có hại cho tai
Tất cả các ý trên
2.Nêu ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người?
-Giao tiếp trong học tập
-Có thể nghe một bài hát
-Nghe tiếng còi, tiếng báo hiệu
3. Viết Đ vào trước câu đúng, S vào trước câu sai
Các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng chỉ áp dụng đối với các phương tiện, máy móc gây tiếng ồn lớn (như xe ô tô…)
Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn.

Tiếng ồn chỉ làm ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe.

Khi ở trong nhà mình thì có thể mở nhạc to, thoải mái hò hét…

Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn.











S
Đ
S
S
Đ
BÀI 45 – 46 : ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI
1.Vật nào tự phát sáng?
a)Tờ giấy trắng.
b)Mặt Trăng.
c)Mặt Trời.
d.)Trái Đất.
2.Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
Khi vật phát ra ánh sáng
Khi vật được chiếu sáng
Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật
3.Bóng tối của vật thay đổi khi nào?
Khi vật chiếu sáng thay đổi
Khi phía sau vật cản sáng của vật đó thay đổi
Khi bóng tối do vật chiếu các tia màu đen thay đổi
Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
4.Bóng tối được tạo thành như thế nào?
a)Phía sau vật cản sáng(khi được chiếu sáng) có bóng tối của vật đó.
b)Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu, bóng tối chính là ánh sáng phản chiếu này
c)Bóng tối là do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành.
BÀI 47 – 48 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
1.Điền các từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng ……………… vì chúng cần ……………… để duy trì sự sống. ………………… đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho …………………… và con người.
2.Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
Di chuyển
Tìm thức ăn, nước uống
Phát hiện những nguy hiểm cần tránh
Tất cả các ý trên
3.Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
Tăng nhiệt độ
Tăng thời gian chiếu sáng
Tăng khí ô-xi
Tất cả các ý trên
4.Ghi chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai
Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời
Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người và động vật khỏe
mạnh.
Chỉ có ĐV kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời.





S
Đ
S
tàn lụi
ánh sáng
Mặt trời
động vật
5.Những Độngvật như: Gà, trâu, bò, hươu, Nai, vịt.. kiếm ăn vào
Những Động vật như: Sư tử, Chuột, Cú, Chó sói, mèo.. kiếm ăn vào
6. Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày nhìn và phân biệt được
của các vật .Vì vậy, chúng cần để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy
hiểm cần tránh.
-Mắt của các động vật kiếm ăn không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt
được sáng tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối.
7.Cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp răng và xương cứng hơn, giúp trẻ tránh bệnh còi xương
từ một loại tia
Ban ngày
Ban đêm
do ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất
hình dạng, kích thước, màu sắc
ban đêm
ánh sáng
BÀI 49 – ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
1.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp.
Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt
Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt
Đọc sách dưới ánh sáng yếu thì không nhìn rõ chứ không hại mắt
Đọc sách dưới ánh sáng mạnh hay yếu đều có hại cho mắt
2.Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Trả lời:
S
Đ
S
Đ
Mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh
sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
BÀI 50 – 51 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
1.Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?
350C
360C
370C
380C
2. Nhiệt độ nào có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
a) 10 0C
b) 100 0C
c) 38 0C
d) 300 0C
3.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100
Khi nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn 370C là dấu hiệu cơ thể bị bệnh
Nhiệt độ của một ngày trời nóng là 1000C
4. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
4. Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
Trả lời:
Đ
S
Đ
Đ
Vì nước nở ra khi nóng lên, có thể tràn ra ngoài gây bỏng tay, tắt bếp, chập điện nguy hiểm.
BÀI 52 : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
1.Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn?
Thìa bằng nhựa nóng hơn
Thìa bằng kim loại nóng hơn
Cả hai thìa đều nóng như nhau
4. Cả hai thìa đều không nóng
2. Muốn pha một cốc sữa nóng nên dùng bộ cốc và thìa quấy nào để sữa còn nóng nhất?
a)Cốc nhựa và thìa nhựa
b)Cốc thép và thìa thép
c) Cốc thủy tinh và thìa đồng
d) Cốc thép và thìa nhựa
3. Các vật dẫn nhiệt tốt như: Các kim loại ( Đồng, nhôm,…) được gọi là
-Các vật dẫn nhiệt kém như: Gỗ, nhựa, len, bông… được gọi là
vật dẫn nhiệt
vật cách nhiệt
BÀI 53 : CÁC NGUỒN NHIỆT
1.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
Khi được đun sôi, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên
Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn
3.Các nguồn nhiệt như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm
2. Ví dụ về vật vật vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt
-Mặt trời
-Bóng đèn
3. Vai trò của nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày: Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,
4. Những việc làm thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
-Tắt điện bếp khi không sử dụng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ cho nước nóng,…
Đ
Đ
S
BÀI 54 – NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
1.Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa
Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống
Tất cả các ý trên
2. Chống nóng cho cây: Tưới cây che giàn
-Chống rét cho cây: Ủ ẩm cho gốc cây bằng rơm rạ
-Chống nóng cho động vật: Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
-Chống rét cho động vật: Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
3.Cây sống ở xứ lạnh: Bạch dương, thông, hoa tuylip…
Cây sống xứ nóng: Xương rồng, phi lao, cỏ tranh…
Động vật sống xứ nóng: Lạc đà, cáo, voi….
Động vật sống xứ lạnh: Gấu Bắc Cực, chim cánh cụt, cừu,..
4.Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a)Sa mạc
b)Nhiệt đới
c)Ôn đới
d)Hàn đới
5.Thực vật phong phú, có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a)Sa mạc
b)Nhiệt đới
c)Ôn đới
d)Hàn đới
6.Vùng có nhiều động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
a)Nhiệt đới
b)Ôn đới
c)Hàn đới
7.Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
a)Sa mạc và Ôn đới
b)Hàn đới và nhiệt đới
c)Sa mạc và hàn đới
d) Nhiệt đới
8.Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a)Trên 0 0C
b) 0 0C
c) Dưới 0 0C
9.Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ: …………
Âm 30 0C
BÀI 55 – 56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1.Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là :
Khí các-bô-níc
Khí ô-xi
Khí ni-tơ
Hơi nước
2. Tính chất và hiện tượng của nước
-Nước chảy từ cao xuống thấp Có thể hòa tan một số chất
-Pha nước muối Có thể thấm qua một số vật
-Nước bị đổ chảy lênh láng ra sàn nhà Có thể chảy lan ra mọi phía
-Quần áo bị ướt Làm mái nhà dốc
-Áo đi mưa Không thấm qua một số vật
3. Người khỏe mạnh:……….
Người ốm bị sốt:…………
Nhiệt độ trong phòng vào một ngày mát:………….
Nước đang sôi:………..
Nước đá đang tan:……….
37 0C
39 0C
20 0C
100 0C
0 0C
4. Tính chất của nước ở các thể khác nhau:
-Nước ở thể ……….. : Không mùi, không vị, nhìn thấy bằng mắt thường, không có hình dạng nhất định.
-Nước ở thể………….. : Không mùi, không vị, không nhìn thấy bằng mắt thường, không có hình
dạng nhất định.
-Nước ở thể………….. : không mùi, không vị, nhìn thấy bằng mắt thường, có hình dạng nhất định
lỏng
khí
rắn
BÀI 57 – 58 :THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG – NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
1.Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
Nước, chất khoáng
Không khí
Ánh sáng
Tất cả các ý trên
2.Điền các từ : phát triển, khô hạn, ẩm, nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
-Các loại cây khác nhau có nhu cầu ………… khác nhau. Có cây ưa ………, có cây chịu được ………………… Cùng một cây, trong những giai đoạn ……………………… khác nhau cần những lượng nước khác nhau
3.Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
Đẻ nhánh
Làm đòng
Chín
Mới cấy
4.Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào?
a)Cây non
b) Quả chín
Phát triển
Nước
ẩm
Khô hạn
BÀI 59 – 60 : NHU CẦU CHẤT KHOÁNG VÀ KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
1.Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Lúa, ngô, cà chua a. Cần nhiều ka-li
Cà rốt, khoai lang, cải củ b. Cần nhiều ni-tơ
3.Cây đay, gai c. Cần nhiều phốt –pho (có trong phân lân)
2. Đất trồng được coi là màu mỡ nếu các thành phần chính trong đất là:
………………………………………………………… .có tỉ lệ thích hợp
3.Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
Khí các-bô-níc
Khí ni-tơ
Khí ô-xi
Tất cả các ý trên
4.Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
Khí các-bô-níc
Khí ni-tơ
Khí ô-xi
Tất cả các ý trên
Mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, không khí và nước
5.Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
Khí các-bô-níc
Khí ni-tơ
Khí ô-xi
Tất cả các ý trên
6.Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
Khí các-bô-níc
Khí ni-tơ
Khí ô-xi
Tất cả các ý trên
7.Hô hấp xảy ra
a)Ban ngày
b)Ban đêm
c)Suốt ngày đêm
8.Quang hợp xảy ra:
a)Ban đêm
b)Suốt ngày đêm
c)Ban ngày khi có ánh nắng mặt trời
9.Không khí có những thành phần:……
-Những khí quan trọng đối với đời sống thực vật:……
ni-tơ, ô-xi
ô-xi, các-bô-nic
BÀI 61 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
1.Điền các từ : các-bô-níc, ô-xi, hô hấp, vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Cũng như con người và động vật, thực vật cần khí …………… để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình. Trong quá trình ……………, thực vật hấp thụ khí ……… và thải ra khí ………………
2.Thực vật lấy từ môi trường : Chất khoáng, khí các-bô-nic, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước,
Khí các-bô-nic, chất khoáng khác,..QT đó gọi là
3.Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?
Trao đổi chất
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ
Hô hấp
Quang hợp
Ô-xi
Hô hấp
Ô-xi
các-bô-nic
Quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi
trường
BÀI 62 – 63 - ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? – ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
1.Động vật cần gì để sống?
Không khí, thức ăn
Nước uống
Ánh sáng
Tất cả các ý trên
2.Trong các con vật dưới đây, con vật nào ăn thực vật?
Hổ
Báo
Chó sói
Hưu
3.Những loài động vật ăn tạp:………………………………………………..
Gà, mèo, lợn, cá, chuột,…
BÀI 64 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
1.Trong quá trình sống, động vậy hấp thụ vào cơ thể những gì?
Khí ô-xi
Nước
Các chất hữu cơ có trong thức ăn
Tất cả các ý trên
2.Trong quá trình sống, động vật thải ra những gì?
Khí các-bô-níc
Nước tiểu
Các chất thải
Tất cả các ý trên
BÀI 65 – QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
1.Để tạo thành các chất dinh dưỡng, cây ngô đã dùng “thức ăn” gì?
Nước
Các chất khoáng
Khí các-bô-níc, ánh sáng
Tất cả các ý trên
2.Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ?
Con người
Động vật
Thực vật
Tất cả các ý trên
3.Thức ăn của châu chấu là gì?
a) Ếch
b) Lá ngô
c) Chất khoáng
4.Thức ăn của ếch là gì?
Lá ngô
Châu chấu
c) Chất khoáng
BÀI 66 – CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
1.Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường bắt đầu từ đâu?
Từ động vật
Từ thực vật
Từ nước
Từ các chất khoáng
2.Thức ăn của cỏ trong bãi chăn thả bò là gì?
a)Phân bò
b)Vi khuẩn
c)Chất khoáng(tạo thành do vi khuẩn phân hủy phân bò)
3. Thức ăn của bò là gì?
a)Phân bò
b)Cỏ
c)Chất khoáng
4.Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên gọi là…………………Trong tự nhiên có rất nhiều
chuỗi thức ăn. Các chuỗi bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố hữu sinh và vô
sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một…………………..
chuỗi thức ăn
chuỗi khép kín
BÀI 67 – 68 : ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
2.Lúa là thức ăn của động vật nào dưới đây?
Cú mèo
Thỏ
Đại bàng
Vịt
3.Chuột đồng không phải là thức ăn của động vật nào dưới đây?

Cú mèo
Rắn hổ mang
Đại bàng
4.Gà là thức ăn của động vật nào?
a)Đại bàng, cú mèo
b)Rắn hổ mang, cú mèo
c)Đại bàng, rắn hổ mang
1. Thức ăn của lúa là:…………………………………………………………..
Nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất
BÀI 69 – 70 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
1.Bộ phận nào của cây có chức năng hấp thụ nước có trong đất?
a)Lá
b)Thân
c)Rễ
2.Bộ phận nào của cây có chức năng thải ra hơi nước?
a)Lá
b)Thân
c)Rễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Thúy Diễm
Dung lượng: 189,41KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)