Bài 35. Hoocmôn thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 09/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
tham dự hội giảng
giáo viên dạy giỏi khối 11
Tỉnh thái bình
tháng 3- 2008
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là sinh trưởng, sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật ?
Câu 2: Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của thực vật ?
Bài mới:
Bài 35:
Hoocmon thực vật
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động I:
Tìm hiểu khái niệm hoocmon.
Hormon TV là gì?
A B C
Sự sinh trưởng của cây trong trường hợp:
A- Hoocmon bình thường
B- Hoocmon không đầy đủ
C- Thiếu hormon
Hormon thực vật (phytôhormon) là các chất hữu cơ do cơ thể tiết ra với 1 lượng nhỏ, được vận chuyển đến các cơ quan khác nhau của cây, điều tiết và đảm bảo sự sinh trưởng- phát triển hài hoà của cây.
Có 2 nhóm hormon:
Nhóm kích thích sinh trưởng: Auxin, Giberelin, Xitôkinin.
Nhóm ức chế sinh trưởng:
Axit Abxixic, Êtylen, Chất làm chậm sinh trưởng, chất diệt cỏ.
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bài 35: Hoocmon thực vật
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
1- Auxin
- Hoàn thành phiếu học tập về Auxin:
+ Các dạng
+ Sinh tổng hợp, vận chuyển.
+ Tác động.
+ ứng dụng.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
1- Auxin
*). Các dạng:
Auxin có 3 dạng cơ bản :
+ Auxin a: C18H32O5
+ Axin b: C18H30O4
+ Heterô auxin:
AIA, AIB, 4-Cl-AIA
Các dạng Heterô auxin
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
- Axin được tổng hợp ở mô phân sinh ngọn, lá non, quả non, phôi hạt, phấn hoa.
Được vận chuyển nhờ khuếch tán qua màng hoặc qua mạch rây.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Kích thích sinh trưởng của chồi ngọn, rễ, kích thích hình thành rễ.
Không Có AUXIN
Auxin produced by the first leaf flow down and cause the second leaf bud to grow, auxin from leaf 2 causes leaf 3 to grow which in turn causes leaf 4 to grow.
Có AUXIN
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
? Giải thích hình 35.1- sgk và rút ra kết luận?
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Ngăn cản sự sinh trưởng của chồi bên, gây hiện tượng ưu thế ngọn. Auxin kích thích tổng hợp Êtylen, chất này kìm hãm sự sinh trưởng của chồi bên
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Kìm hãm sự rụng hoa, lá, quả.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
Kích thích bầu phát triển thành quả, tạo quả không hạt.
Quả có hạt
bình thường
Quả không hạt
Quả không hạt + Auxin
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
Kích thích sự biệt hoá tế bào, tái sinh mô mạch khi tế bào bị tổn thương
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Làm cho chồi ngọn, rễ sinh trưởng mạnh, kích thích hình thành rễ.
- Tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
- Ngăn cản sự sinh trưởng của chồi bên, gây hiện tượng ưu thế ngọn. Auxin kích thích tổng hợp Êtylen, chất này kìm hãm sự sinh trưởng của chồi bên
- Kích thích bầu phát triển thành quả, tạo quả không hạt.
Kìm hãm sự rụng hoa, lá, quả.
- Kích thích sự biệt hoá tế bào, tái sinh mô mạch khi tế bào bị tổn thương
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Cơ chế:
Auxin thể hiện tác động thông qua cơ chế:
Có khả năng làm trương dãn tế bào
Có khả năng di chuyển xuống
Có khả năng hoạt hoá gen tổng hợp các loại Pr, Enzim sinh trưởng.
*) Lưu ý:
Auxin nhân tạo được dùng làm chất kích thích sinh trưởng trong nông nghiệp, nhưng không có Enzim phân huỷ nên tích luỹ, gây độc cho người, động vật
Nồng độ thích hợp: Kích thích
Nồng độ cao quá: ức chế
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
A
B
Trạng thái tác động của Auxin:
A- Nồng độ thích hợp: Kích thích
B: Nồng độ cao quá: ức chế
Auxin
Auxin
Auxin
Chất nhận
Chất nhận
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
2- Giberelin:
- Hoàn thành phiếu học tập về Giberelin:
+ Các dạng
+ Sinh tổng hợp, vận chuyển.
+ Tác động.
+ ứng dụng.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
2- Giberelin:
*). Các dạng:
Giberelin có khoảng 136 dạng. Được đặt tên từ GA1 trở đi.
Trong đó dạng GA3 có hoạt tính mạnh nhất.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích sinh trưởng
2- Giberelin:
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
Được tổng hợp trong phôi đang sinh trưởng, lá, rễ, quả non. Bào quan tổng hợp chủ yếu là lục lạp.
Được vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây, khuếch tán qua các tế bào.
Khi liên kết với đường tạo thành trạng thái không hoạt động
Bền vững, ít phân huỷ.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích sinh trưởng
2- Giberelin:
*). Tác động:
- Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân.
- Kích thích sự vươn dài của các lóng cây lớp 1 lá mầm
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Kích thích ra hoa, ức chế phát triển hoa cái, kích thích phát triển hoa đực.
- Tạo quả sớm, quả không hạt, tăng kích thước quả.
Bắp cải
Ngô
Bài 35: Hoocmon thực vật
2- Giberelin:
*). Cơ chế:
GA kích thích kéo dài tế bào.
Kích thích phân chia tế bào tại mô phân sinh lóng ( kích thích tế bào chuyển từ pha G1 sang pha S ).
Kích thích tổng hợp Enzim Amilaza, Prôtêaza, Lipaza.
Hoạt hoá gen.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
3- Xitôkinin:
*). Các dạng:
- Xitôkinin là dẫn xuất của Ađênin C5H6N4, có 1 số dạng:
+ Tự nhiên: Zêatin
+ Nhân tạo: Kinêtin, Benzyn Ađênin, Diphênin Urê.
Zeatin
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
3- Xitôkinin:
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
Được tổng hợp trong các loại hạt và quả đang lớn, chồi, lá non, quả non, tầng phát sinh, chủ yếu ở ngọn rễ.
Được vận chuyển trong mạch gỗ lên ngọn .
Trong cơ thể, Xitôkinin được tổng hợp ở đâu và được vận chuyển như thế nào?
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
3- Xitôkinin:
*). Tác động:
Đọc sách giáo khoa, cho biết tác động của Xitôkinin đối với sinh trưởng của cây?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
3- Xitôkinin:
*). Tác động:
Kích thích sinh trưởng của cây do kích thích phân chia tế bào.
Thức tỉnh mô thực vật đã phân hóa ( cùng với Auxin)
Kích thích hình thành rễ, cành ở mô sẹo.
Kìm hãm sự già hoá của cây
( A ).
Kích thích phát triển chồi bên
A B
A- Cây bình thường
B- Cây thiếu Xitôkinin
Auxin > cytokinin ? kích thích ra rễ
Auxin < cytokinin ? kích thích nảy chồi
A
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
3- Xitôkinin:
*). Cơ chế:
Kích thích phân chia tế bào vì nó kiểm tra quá trình dịch mã, kích thích tổng hợp Pr.
Ngăn chặn phân giải Pr, Nuclêôtit, Diệp lục.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic ( C14H19O4)
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
- Là dẫn xuất của Carotenoit. Được tổng hợp trong lục lạp của các tế bào: Rễ, lá, hoa, quả, hạt, củ; nhiều nhất là ở những cơ quan già, đang ngủ nghỉ, sắp rụng.
- Được vận chuyển trong mạch gỗ, mạch rây.
Trong cơ thể, Axit abxixic được tổng hợp ở đâu và được vận chuyển như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic:
*). Tác động:
Đọc sách giáo khoa, cho biết tác động của Axit abxixic đối với sinh trưởng của cây?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic:
*). Tác động :
Kiểm tra sự rụng lá, hình thành tầng rời
Gây sự ngủ nghỉ của chồi, hạt ( ức chế nảy chồi).
Đóng mở khí khổng, tích luỹ khi cơ thể mất nước.
ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic:
*). Cơ chế :
Axit abxixic làm biến đổi điện thế qua màng và điều tiết Ion Kali qua màng ?đóng mở khí khổng.
ức chế quá trình sao mã.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
2- Êtylen:
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
Được tổng hợp trong các mô, lá già, quả đang chín. Là hormon dạng khí.
Được vận chuyển bằng khuếch tán qua các tế bào
Khi nồng độ Auxin cao thì kích thích tổng hợp Êtylen
Trong cơ thể, Êtylen được tổng hợp ở đâu và được vận chuyển như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
2- Êtylen:
*). Tác động:
Làm quả nhanh chín
Hình thành tầng rời ở cuống lá ? gây rụng lá, hoa, quả.
Kích thích sự ra hoa của 1 số TV ( họ dứa)
Kết hợp với auxin: Kích thích ra rễ phụ ở cành giâm, ức chế phát triển chồi bên.
Trong cơ thể, Êtylen có tác động như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
2- Êtylen:
*). Cơ chế:
Êtylen kìm hãm nguyên phân.
Tăng tính thấm của màng trong tế bào quả để giải phóng các Enzim liên quan đến sự chín
Hoạt hoá Enzim hô hấp.
Kích thích tổng hợp Enzim phân huỷ màng tế bào.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
3- Chất làm chậm sinh trưởng, chất diệt cỏ
- Chất làm chậm sinh trưởng: là chất tổng hợp nhân tạo, ức chế sinh trưởng nhưng không thay đổi đặc điểm sinh sản ? Cây thấp, cứng cây ? Chống lốp đổ.
Ví dụ: CCC, ATIB, MH
Chất diệt cỏ: Phá huỷ màng tế bào, màng sinh chất, ức chế quang hợp, xáo trộn sinh trưởng, ngừng trệ phân bào, ngăn cản các quá trình sinh tổng hợp của cỏ, còn cây trồng khác không bị hại
Ví dụ: 2,4D; 2,4,5 T, Cacbamit, Percloram.
Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ
có bản chất như thế nào và có tác dụng gì?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động IV:
Sự cân bằng hormon thực vật
Hãy ghi lại các câu hỏi sau, đọc GSK và trả lời :
1- Em hiểu thế nào là sự cân bằng hormon?
2- Tại sao trong cơ thể lại cần 2nhóm HM kích thích và ức chế? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào trong điều hoà sinh trưởng- Phát triển ở thực vật?
3- Những hậu quả xảy ra khi chúng được sản xuất quá nhiều hoặc quá ít?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động V:
ứng dụng trong nông nghiệp
Thông qua tác động của hormon thực vật, em hãy nêu các ứng dụng trong nông nghiệp và những nguyên tắc khi sử dụng hormon thực vật trong nông nghiệp
Mối quan hệ giữa năng suất
cây trồng- chất kích
thích sinh trưởng ( chất diệt cỏ ) và
vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm
Như thế nào ?
Củng cố :
Hãy hoàn thành bảng: Ghép loại hormon với tác dụng của chúng
A- Đóng khí khổng, ức chế nảy chồi
B- Làm quả nhanh chín
C- Kích thích sinh trưởng của chồi ngọn, rễ
D- Kích thích tăng chiều dài lóng
E- Làm cứngcây, chống lốp đổ.
G- Tăng phân chia tế bào, dùng trong nuôi cấy mô.
1- C
2- D
3- G
4- A
5- B
6- E
5- Bài tập về nhà:
1- Trả lời các câu hỏi đã được ghi
2- Tìm hiểu thêm các loại hormon khác
3- Các biện pháp hạn chế mặt trái của các chất kích thích sinh trưởng nhân tạo.
4- Đọc phần" Em có biết "
5- Chuẩn bị bài 36.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo
Và các em học sinh
các thầy cô giáo
và các em học sinh
tham dự hội giảng
giáo viên dạy giỏi khối 11
Tỉnh thái bình
tháng 3- 2008
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là sinh trưởng, sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật ?
Câu 2: Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của thực vật ?
Bài mới:
Bài 35:
Hoocmon thực vật
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động I:
Tìm hiểu khái niệm hoocmon.
Hormon TV là gì?
A B C
Sự sinh trưởng của cây trong trường hợp:
A- Hoocmon bình thường
B- Hoocmon không đầy đủ
C- Thiếu hormon
Hormon thực vật (phytôhormon) là các chất hữu cơ do cơ thể tiết ra với 1 lượng nhỏ, được vận chuyển đến các cơ quan khác nhau của cây, điều tiết và đảm bảo sự sinh trưởng- phát triển hài hoà của cây.
Có 2 nhóm hormon:
Nhóm kích thích sinh trưởng: Auxin, Giberelin, Xitôkinin.
Nhóm ức chế sinh trưởng:
Axit Abxixic, Êtylen, Chất làm chậm sinh trưởng, chất diệt cỏ.
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Bài 35: Hoocmon thực vật
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
1- Auxin
- Hoàn thành phiếu học tập về Auxin:
+ Các dạng
+ Sinh tổng hợp, vận chuyển.
+ Tác động.
+ ứng dụng.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
1- Auxin
*). Các dạng:
Auxin có 3 dạng cơ bản :
+ Auxin a: C18H32O5
+ Axin b: C18H30O4
+ Heterô auxin:
AIA, AIB, 4-Cl-AIA
Các dạng Heterô auxin
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
- Axin được tổng hợp ở mô phân sinh ngọn, lá non, quả non, phôi hạt, phấn hoa.
Được vận chuyển nhờ khuếch tán qua màng hoặc qua mạch rây.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Kích thích sinh trưởng của chồi ngọn, rễ, kích thích hình thành rễ.
Không Có AUXIN
Auxin produced by the first leaf flow down and cause the second leaf bud to grow, auxin from leaf 2 causes leaf 3 to grow which in turn causes leaf 4 to grow.
Có AUXIN
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
? Giải thích hình 35.1- sgk và rút ra kết luận?
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Ngăn cản sự sinh trưởng của chồi bên, gây hiện tượng ưu thế ngọn. Auxin kích thích tổng hợp Êtylen, chất này kìm hãm sự sinh trưởng của chồi bên
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Kìm hãm sự rụng hoa, lá, quả.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
Kích thích bầu phát triển thành quả, tạo quả không hạt.
Quả có hạt
bình thường
Quả không hạt
Quả không hạt + Auxin
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
Kích thích sự biệt hoá tế bào, tái sinh mô mạch khi tế bào bị tổn thương
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Tác động:
- Làm cho chồi ngọn, rễ sinh trưởng mạnh, kích thích hình thành rễ.
- Tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
- Ngăn cản sự sinh trưởng của chồi bên, gây hiện tượng ưu thế ngọn. Auxin kích thích tổng hợp Êtylen, chất này kìm hãm sự sinh trưởng của chồi bên
- Kích thích bầu phát triển thành quả, tạo quả không hạt.
Kìm hãm sự rụng hoa, lá, quả.
- Kích thích sự biệt hoá tế bào, tái sinh mô mạch khi tế bào bị tổn thương
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
1- Auxin
*). Cơ chế:
Auxin thể hiện tác động thông qua cơ chế:
Có khả năng làm trương dãn tế bào
Có khả năng di chuyển xuống
Có khả năng hoạt hoá gen tổng hợp các loại Pr, Enzim sinh trưởng.
*) Lưu ý:
Auxin nhân tạo được dùng làm chất kích thích sinh trưởng trong nông nghiệp, nhưng không có Enzim phân huỷ nên tích luỹ, gây độc cho người, động vật
Nồng độ thích hợp: Kích thích
Nồng độ cao quá: ức chế
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
A
B
Trạng thái tác động của Auxin:
A- Nồng độ thích hợp: Kích thích
B: Nồng độ cao quá: ức chế
Auxin
Auxin
Auxin
Chất nhận
Chất nhận
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
2- Giberelin:
- Hoàn thành phiếu học tập về Giberelin:
+ Các dạng
+ Sinh tổng hợp, vận chuyển.
+ Tác động.
+ ứng dụng.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
2- Giberelin:
*). Các dạng:
Giberelin có khoảng 136 dạng. Được đặt tên từ GA1 trở đi.
Trong đó dạng GA3 có hoạt tính mạnh nhất.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích sinh trưởng
2- Giberelin:
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
Được tổng hợp trong phôi đang sinh trưởng, lá, rễ, quả non. Bào quan tổng hợp chủ yếu là lục lạp.
Được vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây, khuếch tán qua các tế bào.
Khi liên kết với đường tạo thành trạng thái không hoạt động
Bền vững, ít phân huỷ.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích sinh trưởng
2- Giberelin:
*). Tác động:
- Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân.
- Kích thích sự vươn dài của các lóng cây lớp 1 lá mầm
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Kích thích ra hoa, ức chế phát triển hoa cái, kích thích phát triển hoa đực.
- Tạo quả sớm, quả không hạt, tăng kích thước quả.
Bắp cải
Ngô
Bài 35: Hoocmon thực vật
2- Giberelin:
*). Cơ chế:
GA kích thích kéo dài tế bào.
Kích thích phân chia tế bào tại mô phân sinh lóng ( kích thích tế bào chuyển từ pha G1 sang pha S ).
Kích thích tổng hợp Enzim Amilaza, Prôtêaza, Lipaza.
Hoạt hoá gen.
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
3- Xitôkinin:
*). Các dạng:
- Xitôkinin là dẫn xuất của Ađênin C5H6N4, có 1 số dạng:
+ Tự nhiên: Zêatin
+ Nhân tạo: Kinêtin, Benzyn Ađênin, Diphênin Urê.
Zeatin
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
3- Xitôkinin:
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
Được tổng hợp trong các loại hạt và quả đang lớn, chồi, lá non, quả non, tầng phát sinh, chủ yếu ở ngọn rễ.
Được vận chuyển trong mạch gỗ lên ngọn .
Trong cơ thể, Xitôkinin được tổng hợp ở đâu và được vận chuyển như thế nào?
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
3- Xitôkinin:
*). Tác động:
Đọc sách giáo khoa, cho biết tác động của Xitôkinin đối với sinh trưởng của cây?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
3- Xitôkinin:
*). Tác động:
Kích thích sinh trưởng của cây do kích thích phân chia tế bào.
Thức tỉnh mô thực vật đã phân hóa ( cùng với Auxin)
Kích thích hình thành rễ, cành ở mô sẹo.
Kìm hãm sự già hoá của cây
( A ).
Kích thích phát triển chồi bên
A B
A- Cây bình thường
B- Cây thiếu Xitôkinin
Auxin > cytokinin ? kích thích ra rễ
Auxin < cytokinin ? kích thích nảy chồi
A
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động II:
Tìm hiểu hormon kích thích
3- Xitôkinin:
*). Cơ chế:
Kích thích phân chia tế bào vì nó kiểm tra quá trình dịch mã, kích thích tổng hợp Pr.
Ngăn chặn phân giải Pr, Nuclêôtit, Diệp lục.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic ( C14H19O4)
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
- Là dẫn xuất của Carotenoit. Được tổng hợp trong lục lạp của các tế bào: Rễ, lá, hoa, quả, hạt, củ; nhiều nhất là ở những cơ quan già, đang ngủ nghỉ, sắp rụng.
- Được vận chuyển trong mạch gỗ, mạch rây.
Trong cơ thể, Axit abxixic được tổng hợp ở đâu và được vận chuyển như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic:
*). Tác động:
Đọc sách giáo khoa, cho biết tác động của Axit abxixic đối với sinh trưởng của cây?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic:
*). Tác động :
Kiểm tra sự rụng lá, hình thành tầng rời
Gây sự ngủ nghỉ của chồi, hạt ( ức chế nảy chồi).
Đóng mở khí khổng, tích luỹ khi cơ thể mất nước.
ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
1- Axit abxixic:
*). Cơ chế :
Axit abxixic làm biến đổi điện thế qua màng và điều tiết Ion Kali qua màng ?đóng mở khí khổng.
ức chế quá trình sao mã.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
2- Êtylen:
*). Sinh tổng hợp, vận chuyển:
Được tổng hợp trong các mô, lá già, quả đang chín. Là hormon dạng khí.
Được vận chuyển bằng khuếch tán qua các tế bào
Khi nồng độ Auxin cao thì kích thích tổng hợp Êtylen
Trong cơ thể, Êtylen được tổng hợp ở đâu và được vận chuyển như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
2- Êtylen:
*). Tác động:
Làm quả nhanh chín
Hình thành tầng rời ở cuống lá ? gây rụng lá, hoa, quả.
Kích thích sự ra hoa của 1 số TV ( họ dứa)
Kết hợp với auxin: Kích thích ra rễ phụ ở cành giâm, ức chế phát triển chồi bên.
Trong cơ thể, Êtylen có tác động như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
2- Êtylen:
*). Cơ chế:
Êtylen kìm hãm nguyên phân.
Tăng tính thấm của màng trong tế bào quả để giải phóng các Enzim liên quan đến sự chín
Hoạt hoá Enzim hô hấp.
Kích thích tổng hợp Enzim phân huỷ màng tế bào.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động III:
Tìm hiểu hormon ức chế
3- Chất làm chậm sinh trưởng, chất diệt cỏ
- Chất làm chậm sinh trưởng: là chất tổng hợp nhân tạo, ức chế sinh trưởng nhưng không thay đổi đặc điểm sinh sản ? Cây thấp, cứng cây ? Chống lốp đổ.
Ví dụ: CCC, ATIB, MH
Chất diệt cỏ: Phá huỷ màng tế bào, màng sinh chất, ức chế quang hợp, xáo trộn sinh trưởng, ngừng trệ phân bào, ngăn cản các quá trình sinh tổng hợp của cỏ, còn cây trồng khác không bị hại
Ví dụ: 2,4D; 2,4,5 T, Cacbamit, Percloram.
Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ
có bản chất như thế nào và có tác dụng gì?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động IV:
Sự cân bằng hormon thực vật
Hãy ghi lại các câu hỏi sau, đọc GSK và trả lời :
1- Em hiểu thế nào là sự cân bằng hormon?
2- Tại sao trong cơ thể lại cần 2nhóm HM kích thích và ức chế? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào trong điều hoà sinh trưởng- Phát triển ở thực vật?
3- Những hậu quả xảy ra khi chúng được sản xuất quá nhiều hoặc quá ít?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động V:
ứng dụng trong nông nghiệp
Thông qua tác động của hormon thực vật, em hãy nêu các ứng dụng trong nông nghiệp và những nguyên tắc khi sử dụng hormon thực vật trong nông nghiệp
Mối quan hệ giữa năng suất
cây trồng- chất kích
thích sinh trưởng ( chất diệt cỏ ) và
vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm
Như thế nào ?
Củng cố :
Hãy hoàn thành bảng: Ghép loại hormon với tác dụng của chúng
A- Đóng khí khổng, ức chế nảy chồi
B- Làm quả nhanh chín
C- Kích thích sinh trưởng của chồi ngọn, rễ
D- Kích thích tăng chiều dài lóng
E- Làm cứngcây, chống lốp đổ.
G- Tăng phân chia tế bào, dùng trong nuôi cấy mô.
1- C
2- D
3- G
4- A
5- B
6- E
5- Bài tập về nhà:
1- Trả lời các câu hỏi đã được ghi
2- Tìm hiểu thêm các loại hormon khác
3- Các biện pháp hạn chế mặt trái của các chất kích thích sinh trưởng nhân tạo.
4- Đọc phần" Em có biết "
5- Chuẩn bị bài 36.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo
Và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)