Bài 35. Hoocmôn thực vật
Chia sẻ bởi Bùi Vĩnh An |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 35:
Bài 35: Hoocmôn thực vật
a. Khái niệm:
* Hoocmụn th?c v?t l cỏc ch?t h?u co do co th? th?c v?t ti?t ra cú tỏc d?ng di?u ti?t ho?t d?ng s?ng c?a cõy.
- D?c di?m chung:
+ Du?c t?o ra ? m?t noi nhung gõy ra ph?n ?ng ? m?t noi khỏc trong cõy.
+ V?i n?ng d? r?t th?p nhung gõy ra nh?ng bi?n d?i m?nh trong co th?.
+ Tớnh chuyờn hoỏ th?p hon nhi?u so v?i hoocmụn ? d?ng v?t b?c cao.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây, như hình vẽ:
Bài 35: Hoocmôn thực vật
B. Các loại hoocmôn
I/ Hoocmôn kích thích.
1.Auxin.
a) Nơi phân bố của auxin.
- Auxin phổ biến trong hầu hết các loại cây là axit inđôl axêtic (AIA).
- Auxin chủ yếu được sinh ra ở đỉnh của thân và cành.
- Auxin có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm, lá đang sinh trưởng, trong tầng phân sinh bên đang hoạt động, trong nhị hoa.
Hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triển
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
Bài 35: Hoocmôn thực vật
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức tế bào, AIA kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức cơ thể, AIA tham gia vào nhiều hoạt động sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh (chồi đỉnh ức chế sự sinh trưởng của các chồi bên).
Kích thích ra rễ phụ ở cây
phá bỏ ưu thế ngọn kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
Bài 35: Hoocmôn thực vật
c) ứng dụng của auxin.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
2. Gibêrelin (GA).
a) Nơi phân bố của gibêrelin (GA).
- Trong cây, gibêrelin được sinh ra chủ yếu ở lá và rễ.
- GA có nhiều trong lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm, trong hạt và quả đang hình thành, trong các lóng thân, cành đang sinh trưởng.
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
Bài 35: Hoocmôn thực vật
b) Tác động sinh lí của GA.
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa
Bài 35: Hoocmôn thực vật
c) ứng dụng của GA.
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Phun GA, kích thích sự sinh trưởng của cây mía
Bài 35: Hoocmôn thực vật
c) ứng dụng của GA.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
c) ứng dụng của GA.
Cam không hạt
Dưa hấu không hạt
GA giúp tạo quả không hạt
Bài 35: Hoocmôn thực vật
3. Xitôkinin.
- Xitôkinin là một nhóm các chất tự nhiên (ví dụ, zeatin) và nhân tạo (ví dụ, kinetin) có tác dụng gây ra sự phân chia tế bào.
Tác động sinh lí của xitôkinin:
+ ở mức tế bào, xitôkinin kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào.
Bên trái: Cây được xử lí với xitôkinin.
Bên phải: Cây đối chứng.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
c) ứng dụng của xicôtin.
Xicôtin cao: Kích thích ra rễ.
Xicôtin thấp: Kích thích nảy chồi.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
II/ Hoocmôn ức chế.
1. Êtilen.
- Khí êtilen được sản ra trong hầu hết các phần khác nhau của thực vật.
- Tốc độ hình thành êtilen phụ thuộc vào loại mô (mô phân sinh, mấu, mắt, nốt, quả.) và giai đoạn phát triển của cơ thể.
- Êtilen cũng được sản ra nhiều trong thời gian rụng lá, khi hoa già, khi mô bị tổn thương hoặc bị tác động của điều kiện bất lợi (ngập úng, rét, hạn, nóng và bị bệnh). Quả đang chín sản ra nhiều êtilen.
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun 50ppm ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
Bài 35: Hoocmôn thực vật
ứng dụng của êtilen.
Trong sự chín quả
Bài 35: Hoocmôn thực vật
ứng dụng của êtilen.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
2. Axit abxixic (AAB).
- Axit abxixic là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên.
- AAB liên quan đến sự chín và ngủ của hạt, sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
- AAB có ở trong mô của thực vật có mạch.
- ở thực vật có hoa, AAB được sinh ra ở trong lá (lục lạp), chóp rễ.
- AAB được tích luỹ ở cơ quan đang già hoá.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
III/ Tương quan hoocmôn thực vật.
- Tương quan giữa hoocmôn điều tiết sinh trưởng và hoocmôn điều tiết phát triển của thực vật gồm:
+ Tương quan giữa hoocmôn kích thích và ức chế sinh trưởng.
VD: Tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế là GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí của hạt. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.
+ Tương quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau.
VD: Tương quan giữa auxin và xicôkinin điều tiết sừ phát triển của mô callus. Khi ưu thế nghiêng về auxin, mô callus ra rễ. Khi ưu thế nghiêng về xicôkinin, chồi xuất hiện.
Bài 35: Hoocmôn thực vật
C. Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Vĩnh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)