Bài 35. Hoocmôn thực vật

Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngoc | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 35:
Hoocmôn thực vật
I. Khái niệm:
Cây chiếu sáng từ 1 phía
Hãy quan sát hình và giải thích hiện tượng thí nghiệm trên?
Hooc môn thực vật là gi ?
1. Định nghĩa:
Hoocmôn thực vật ( phi tô hooc môn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
2. Đặc điểm chung
- Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
- với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
- Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hooc môn ĐV bậc cao
3. Phân loại
Hooc môn thực vật đựơc chia làm mấy nhóm?
Có 2 nhóm
- Hoocmôn kích thích sinh trưởng: Auxin, Giberelin, Xitokinin
- Hooc môn ức chế sinh trưởng: Axit abxixic, Etilen, chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ
II - HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG:
Nghiên cứu SGK kết hợp với hình ảnh trên màn hình hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Quan sát những hình ảnh sau và cho biết auxin có tác động như thế nào?
KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG DÃN DÀI CỦA TẾ BÀO
Kích thích sự hình thành rễ phụ
Tác động đến tính hướng sáng và hướng đất
Kích thích sự ra quả
tạo quả không hạt
Auxin ( AIA)
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Gibêrelin (GA).
Tiếp tục quan sát những hình ảnh và cho biết Gibêrelin có những tác động sinh lí như thế nào?
A – Cây bình thường
B – Cây được xử lý Hoocmôn GA
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân, kích thích ra hoa, tạo quả sớm và quả ko hạt
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ và thân ngầm
Xitôkinin.
Quan sát hình và cho biết tác động của xitokinin ?
Kìm hãm sự già hoá của cây

Xitôknin cao: Kích thích ra rễ.
Xitôknin thấp: Kích thích nảy chồi, hỡnh th�nh co quan m?i .
II - HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG:
Đỉnh của thân và cành
Kích thíc sinh trưởng dãn dài của TB, kích thích hình thành rễ phụ, tác động đến tính hướng sáng, hướng đất, KT ra quả và tạo quả ko hạt. Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Lá và rễ
Kích thích sinh trưởng kéo dài thân, kích thích ra hoa, tạo quả sớm và quả ko hạt. Kích thích nảy mầm hạt củ, thân ngầm
Hình thành ở rễ vận chuyển hướng lên ngọn.
Kìm hãm sự già hóa của cây, Kích thích ra rễ. Kích thích nảy chồi và hình thành cơ quan mới
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG:
1 - AXÍT ABXIXÍC ( AAB, C14H19O4 ):
AAB sinh ra ở bộ phận nào của cây, tác động sinh lí như thế nào?
Nơi sản sinh
Có ở cơ quan đang hoá già.
Tác động sinh lí:
Là chất gây ngủ của chồi, hạt, kìm hãm ST của cành, lóng, làm khí khổng đóng, làm chậm sự kéo dài của rễ, giúp cây biến đổi với môi trường bất lợi…
Trong cơ thể TV, Êtilen được sinh ra ở đâu?
2. Êtilen ( H2C = CH2 ):
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
- Khí êtilen được sản sinh ra trong hầu hết các cơ quan khác nhau của TV.thường gặp nhiều ở quả chín.
- Etilen được sản sinh ra nhiều trong thời gian rụng lá, khí hóa già, khi mô bị tổ thương hoặc bị tác động của các điều kiện bất lợi ( ngập úng, rét, hạn, nóng)
Nơi sản sinh
Bên trái: cây được phun 50ppm etylen trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
2. Êtilen ( H2C = CH2 ):
Tác động sinh lí:
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
Quan sát hình và cho biết Êtilen có tác động sinh lí như thế nào?
2. Êtilen
Tác động sinh lí:
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
-Thúc quả chóng chín
- Hình thành tầng rời ở cuống lá gây rụng lá, hoa, quả .
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG:
3 - Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ
Chất làm chậm ST: CCC ( Clocolinclorit ), MH ( Malêin hiđratzit ), ATIB (Axít 2, 3, 5 triiôđbenzốic ).
+ Được tổng hợp nhân tạo.
+ Tác động: Ức chế ST.
+ Ứng dụng: Dùng chúng làm thấp cây, cứng cây, chống lốp đổ, làm cỏ ở công viên, sân bóng đá mọc chậm…
Chất diệt cỏ: 2, 4 D; 2, 4, 5 T….
+ được tổng hợp nhân tạo.
+Tác động: Ức chế quang hợp, ngừng trệ quá trình phân bào, ngăn cản quá trinh sinh tổng hợp của cỏ

III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG:
Chỉ diệt cỏ, cây trồng khác không bị hại.
Nếu sử dụng không đúng nồng độ, không đúng cách sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và các sinh vật, con người
- Mọi hoạt động sinh trưởng đều được điều chỉnh bởi tác động của các hoocmon thực vật.
- Thường mỗi hoocmôn thực vật có tác động kích thích bộ phận, cơ quan này, có tác động ức chế hoạt động khác.
Ví dụ: Khi ưu thế nghiêng về auxin, mô callus ra rễ. Khi nghiêng về xitôkinin, chồi xuất hiện
- Do đó trong cây các hoạt động kích thích và ức chế diễn ra trạng thái cân bằng, thì sự sinh trưởng của cây trở nên hài hòa
Em có nhận xét gì về vai trò của hoocmon trong quá trình sinh trưởng của TV?
IV – SỰ CÂN BẰNG HOOCMÔN THỰC VẬT
1.Nguyên tắc khi sử dụng hoocmôn thực vật
- Sử dụng với nồng độ thích hợp
- Chú ý tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các Hoocmôn thực vật.
- Trong trồng trọt phải quan tâm sự phối hợp các hoocmôn thực vật với nhu cầu dinh dưỡng của cây
Hãy nêu một số nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng các hoocmoon tổng hợp trong nông nghiệp?
V - ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP:
V - ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP:
Trong nông nghiệp sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đã mang lại kết quả như thế nào, cho ví dụ ở địa phương em?
Ứng dụng:
- Chất diệt cỏ: Làm chết cỏ ở ruộng
- Auxin: Ngâm cành chiết
- Giberelin: Tạo quả không hạt
- Xitokinin: Tạo cơ quan dinh dưỡng trong nuôi cấy mô…..
Hoocmon
ứng dụng
1. Auxin
a. Diệt cỏ dại
2. Chất diệt cỏ
b. Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây họ dứa.
3. Xitokinin
c. Kích thích ra rễ của cành giâm, chiếtvà kích thích tạo quả không hạt.
4. Êtilen
d. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật ( nhân giống vô tính)và kích thich sinh trưởng của chồi non.
5. Axit abxixic
d. Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt
Ghép tên hoocmon với ứng dụngcủa nó
CỦNG CỐ:
1.
3.
4.
5.
2.
Câu 1:Hoocmoon có vai trò thúc quả nhanh chín?
a. Axit abxixic b. Xitokinin
c. Êtilen d. Auxin
Câu 2:Điều nào không đúng khi nói đến vai trò của auxin?
a. Là chất ức chế sinh trưởng
b. Kích thích quá trình dài của thân
c. Kích thích ra rễ phụ
d. Thể hiện ưu thế đỉnh
Củng cố
Xitôknin cao: Kích thích ra rễ.
Xitôknin thấp: Kích thích nảy chồi,.
Nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc phần" Em có biết "
- Chuẩn bị bài 36.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài học kết thúc
Xin chân thành cám ơn
các thầy cô và các em
Giáo viên: Đinh Thị Ngọc
Năm học 2009 - 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Ngoc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)