Bài 35. Hoocmôn thực vật

Chia sẻ bởi Phạm Hà | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật?
Câu 1: Kết quả của sinh trưởng sơ cấp ở thực vật ?
A. Tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.
B. Làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
C. Làm lóng cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh lóng.
D. Tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp.
Câu 2: Kết quả của sinh trưởng thứ cấp ở thực vật tạo ra:
A. Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp.
B. Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp.
C. Gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.
D. Tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp.
Câu 3:Loại mô phân sinh có cả ở thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm?
A. Mô phân sinh đỉnh
B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng
C. Mô phân sinh bên
D. Mô phân sinh lóng

Bài 35
hoocmon thực vật
KháI niệm
- Khái niệm: Hoocmon thực vật(phitohoocmon) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
- Đặc điểm:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
+ Tính chuyên hoá thấp hơn so với hoocmon động vật bậc cao.
+ Hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
1. Auxin

KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
1. Auxin(AIA)
Nơi sinh ra: đỉnh thân cành
Phân bố: chồi, hạt đang nảy mầm, tầng phân sinh bên..
Tác động sinh lí:
- ở mức tế bào: kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng kéo dài
- ở mức cơ thể: tham gia vào các hoạt động sống của cây như: hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, tạo ưu thế đỉnh..
ứng dụng: Giâm cành, nuôi cấy mô, tạo quả không hạt, thuốc diệt cỏ.

























Hạt
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
















Tạo quả không hạt
KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
1. Auxin
2. Giberelin(GA)
Nơi sinh ra: Chủ yếu ở rễ và lá
Phân bố: lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm, lóng, cành đang sinh trưởng.
Tác động sinh lí:
+ ở mức tế bào: tăng số lần nguyên phân và sinh trưởng kéo dài của tế bào.
+ ở mức cơ thể: kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi củ, kích thích sinh trưởng chiều cao, tạo quả không hạt..
KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
1. Auxin
2. Giberelin(GA)
3. Xitokinin
Là nhóm chất tự nhiên và nhân tạo có tác dụng gây sự phân chia tế bào.
Tác động sinh lí
+ ở mức tế bào: kích thích sự phân chia tế bào, làm chậm sự già hoá
+ ở mức cơ thể: hoạt hoá quá trình hình thành chồi trong nuôi cấy mô.
Làm chậm quá trình lão hóa, đặc biệt là đối với lá
Bên trái: cây được xử lí Xitôkinin
Bên phải: cây đối chứng
KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
III. Hoocmon ức chế sinh trưởng
1. Etilen(CH2= CH2)
Được sản sinh nhiều trong thời gian rụng lá, khi hoa già, khi mô bị tổn thương, hoặc cây bị tác động bởi điều kiện bất lợi.
Tác động sinh lí: thúc quả chóng chín, rụng lá

Kích thích quả chóng chín
Kích thích sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
III. Hoocmon ức chế sinh trưởng
1. Etilen(CH2= CH2)
2. Axit abxixic(AAB)

KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
III. Hoocmon ức chế sinh trưởng
1. Etilen(CH2= CH2)
2. Axit abxixic(AAB)
Nơi sinh ra: lá(lục lạp), chóp rễ
Phân bố: có nhiều trong cơ quan đang hoá già
Là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên
Tác động sinh lí: liên quan đến sự chín và ngủ của hạt, đóng mở của khí khổng
Tương quan AAB/GA điều tiết trang thái ngủ của hạt
KháI niệm
II. Hoocmon kích thích
III. Hoocmon ức chế sinh trưởng
IV. Tương quan hoocmon thực vật
Tương quan giữa hoocmon ức chế và hoocmon sinh trưởng
Tương quan giữa hoocmon kích thích với nhau
GA min >< AAB max
GA max >< AAB min
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là chất kích thích sinh trưởng?
A. GA
B. AAB
C. Zêatin
D. Kinetin.
Câu 2: Hoocmon nào quyết định tính ưu thế ngọn của cây?
A. Auxin
B. Giberelin
C. Aixit abxibic
D. Xitokinin.
Câu 3: Hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín ?
A. Giberelin
B. Xitokinin
C. Êtilen
D. Axit abxibic.
Câu 4: Hoocmon có vai trò kích thích chiều cao của cây ?
A. Auxin
B. Giberelin
C. Axit abxibic
D. Êtilen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)