Bài 35. Hoocmôn thực vật

Chia sẻ bởi Trần Văn Lượng | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 35: HOOCMON THỰC VẬT
HOOCMON THỰC VẬT
auxin được vận chuyển đến bên không được chiếu sáng, kích thích sự kéo dài tế bào, phần được chiếu sáng sinh trưởng chậm hơn  cây hướng về phía có ánh sáng
tương tự, auxin được vận chuyển xuống phần ở thấp hơn và kích thích sinh trưởng vùng này. Một số thí nghiệm cho thấy cây có thể nhận biết được trọng lực để phân bố auxin
HOOCMON THỰC VẬT
I. Khái niệm hoocmon thực vật
1. Khái niệm:
Hoocmon thực vật là các chất hữu cơ sinh ra với một lượng rất nhỏ có vai trò điều hòa hoạt động của cây
- Nhóm hoocmon kích thích sinh trưởng: auxin, giberelin, xitokinin
- Nhóm hoocmon ức chế sinh trưởng: axit abxixic, etilen
2. Phân loại:
HOOCMON THỰC VẬT
PHIẾU HỌC TẬP
HOOCMON THỰC VẬT
1. Auxin
Thí nghiệm ảnh hưởng của auxin lên bao lá mầm
Hãy cho biết kết quả của các thí nghiệm?
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
HOOCMON THỰC VẬT
Nhận xét về ảnh hưởng của auxin đến sự sinh trưởng của quả dâu tây?
Ảnh hưởng của auxin đến sự sinh trưởng của quả dâu tây
KÍCH THÍCH QÚA TRÌNH NGUYÊN PHÂN
KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG DÃN DÀI CỦA TẾ BÀO
Kích thích sự hình thành rễ
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Trong phản xạ với thương tổn
auxin có vai trò trong hình thành và hoá tế bào và tái sinh mô tổ chức xylem và phloem. Khi bị thương, nó sẽ kích thích sự biệt mạch
phá bỏ ưu thế ngọn  kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen  kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
HOOCMON THỰC VẬT
2. Giberelin
1926 E. Kurosawa (Nhật) phát hiện nguên nhân của bệnh lúa von là do nấm Giberela fujukuri gây ra. 1955 các nhà nghiên cứu Anh và Mĩ mới xác định được bản chất hóa học của dịch nấm gây bệnh này là giberelic axit (GA)
Cây lúa von
HOOCMON THỰC VẬT
2. Giberelin
Hãy cho biết tác động của giberelic đối với sinh trưởng của thân cây ngô lùn, bắp cải ?
Tác động của giberelic đối với sinh trưởng của thân cây ngô lùn, bắp cải
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây ngô lùn
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Tăng sản lượng mía
Ứng dụng thực tiễn của Giberelin
Tăng sự đậu quả và tạo quả không hạt (phối hợp GA và auxin).
HOOCMON THỰC VẬT
3. Xitokinin
Xitokinin là 1 nhóm các hợp chất tự nhiên (zeattin) và nhân tạo như kenitin
- Là dẫn xuất của ađenin
HOOCMON THỰC VẬT
3. Xitokinin
- Điều hoà phân chia tế bào
Bên trái: cây thuốc lá biình thường
Bên phải: 2 cây thuốc lá đột biến, biểu hiện quá mức enzyme cytokinin oxidase  tế bào không phân chia
Bên trái: cây được xử lí với
cytokinin
Bên phải: cây đối chứng
- Kìm hãm sự già hoá của cây
HOOCMON THỰC VẬT
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
- Mô phân sinh chồi ngọn
- Các cơ quan còn non, phôi, hạt, chóp rễ
- Trong mô phân sinh rễ
- Trong các cơ quan còn non: lá non, quả non
- KT sự dãn nở tế bào, thành rể
- KT hình thành quả, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá, quả
- Tạo quả không hạt
- Kích thích ra rễ cành giâm
- Kích thích sự phân chia tế bào
- Kích thích sự phát triển của quả và sự nả mầm
- Tạo quả không hạt
- Tạo quả không hạt
- Phá ngủ cho củ khoai tây
- Tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh
- KTphát triển chồi bên
- KT sự nảy mầm của hạt
- Kìm hãm sự phân hủ diệp lục
- Nuôi cấy mô tế bào
- ĐIều khiển sự ra hoa
HOOCMON THỰC VẬT
III. Hoocmon ức chế sinh trưởng
1. Abxixic
Trình bày những hiểu biết của mình về hoocmon abxixic ?
- Nơi sản sinh:
+ Trong lá già, thân, quả, hạt
Dựa vào tác động của ABA đối với cây. Hãy giãi thích tại sao ABA là hoocmon hóa già ?
- Ứng dụng:
+ Ra hoa của cây mai
+ Bảo quản củ.
- Tác động sinh lí:
+ Kích thích rụng quả, đống lổ khí khổng ở điều kiện khô hạn
+ Kìm hảm sự phát triển của rể
+ Gây trạng thái ngủ của chồi
+ Kích thích sự rụng lá, quả.
HOOCMON THỰC VẬT
III. Hoocmon ức chế sinh trưởng
2. Etylen
Tác động sinh lí của etylen là gi ?
HOOCMON THỰC VẬT
Vai trò sinh lý
- Nơi sản sinh:
+ Cơ quan thời kì rụng lá, quả chín
+ Mô bị tổn thương
- Ứng dụng:
+ Tạo quả chín trái vụ đối với quả dứa
+ Sử dụng các hóa chất chứa nhiều etylen để dấm quả.
+ Dùng etylen ức chế để hoa nở đúng dịp tết.
- Tác động sinh lí:
+ Làm tăng nhanh quá trình chín ở quả, làm rụng lá, quả.
+ Kích thích sự ra hoa trái vụ
+ Tác động lên sự phân hóa giới tính
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun 50ppm ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ
- Chất làm chậm sinh trưởng: có vai trò như chất ức chế
- Chất diệt cỏ:
+ Phá hoại màng tế bào, màng sinh chất
+ Ức chế quang hợp
+Xáo trộn quá trình sinh trưởng
+Ức chế phân bào
+Ứng dụng: diệt trừ cỏ dại
Auxin
Xytokinin
Giberelin
Giberelin
Abxixic
Abxixic
Etilen
Etilen
Sinh học 11
Auxin
Auxin
Nơi hình thành chủ yếu các loại Hoocmôn thực vật
HOOCMON THỰC VẬT
IV. Sự cân bằng hoocmon thực vật
+ Các chất kích thích sinh trưởng được hình thành ở cơ quan non, chi phối sự hình thành ở cơ quan sinh trưởng
+ Chất ức chế sinh trưởng hình thành và tích lủy ở cơ quan già, cơ quan sinh sản, làm già hóa hay chết cây.
HOOCMON THỰC VẬT
V. Ứng dụng của hoocmon trong nông nghiệp.
- Nguyên tắc sử dụng hoocmon
+ Nồng độ thích hợp
+ Nếu nồng độ thấp→ hiệu quả thấp
+ Nồng độ cao gây chết hay phá hủy tế bào
- Chú y tính đối kháng của hoocmon
- Cần phối hợp hoocmon với nhu cầu của cây
HOOCMON THỰC VẬT
Câu hỏi 1: Sinh trưởng của cây bị kìm hãm bởi ?
A. Auxin
B. Giberelin
C. Axit abxixic
D. Xitokinin
Câu hỏi 2 : Xitokinin chủ yếu sinh ra ở ?
A. Đỉnh của thân và cành
B. Tế bào đang phân chia của rể, hạt, quả
C. Thân, cành
D. Lá, rể
Câu hỏi 3 : Chất nào trong số các chất dưới đây không cần nuôi cấy mô thực vật
A. Auxin
B. Giberelin
C. Xitokinin
D. Etylen
đột biến gen
K?T TH�C B�I H?C
HOOCMON THỰC VẬT
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
- Mô phân sinh chồi ngọn
- KT sự dãn nở tế bào, thành rể
- KT hình thành quả, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá, quả
- Tạo quả không hạt
- Kích thích ra rễ cành giâm
HOOCMON THỰC VẬT
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
- Mô phân sinh chồi ngọn
- Các cơ quan còn non, phôi, hạt, chóp rễ
- KT sự dãn nở tế bào, thành rể
- KT hình thành quả, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá, quả
- Tạo quả không hạt
- Kích thích ra rễ cành giâm
- Kích thích sự phân chia tế bào
- Kích thích sự phát triển của quả và sự nả mầm
- Tạo quả không hạt
- Tạo quả không hạt
- Phá ngủ cho củ khoai tây
HOOCMON THỰC VẬT
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
- Mô phân sinh chồi ngọn
- Các cơ quan còn non, phôi, hạt, chóp rễ
- Trong mô phân sinh rễ
- Trong các cơ quan còn non: lá non, quả non
- KT sự dãn nở tế bào, thành rể
- KT hình thành quả, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá, quả
- Tạo quả không hạt
- Kích thích ra rễ cành giâm
- Kích thích sự phân chia tế bào
- Kích thích sự phát triển của quả và sự nả mầm
- Tạo quả không hạt
- Tạo quả không hạt
- Phá ngủ cho củ khoai tây
- Tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh
- KTphát triển chồi bên
- KT sự nảy mầm của hạt
- Kìm hãm sự phân hủ diệp lục
- Nuôi cấy mô tế bào
- ĐIều khiển sự ra hoa
HOOCMON THỰC VẬT
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
- Mô phân sinh chồi ngọn
- Các cơ quan còn non, phôi, hạt, chóp rễ
- Trong mô phân sinh rễ
- Trong các cơ quan còn non: lá non, quả non
- KT sự dãn nở tế bào, thành rể
- KT hình thành quả, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá, quả
- Tạo quả không hạt
- Kích thích ra rễ cành giâm
- Kích thích sự phân chia tế bào
- Kích thích sự phát triển của quả và sự nả mầm
- Tạo quả không hạt
- Tạo quả không hạt
- Phá ngủ cho củ khoai tây
- Tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh
- KTphát triển chồi bên
- KT sự nảy mầm của hạt
- Kìm hãm sự phân hủ diệp lục
- Nuôi cấy mô tế bào
- ĐIều khiển sự ra hoa
HOOCMON THỰC VẬT
II. Hoocmon kích thích sinh trưởng
- Mô phân sinh chồi ngọn
- Các cơ quan còn non, phôi, hạt, chóp rễ
- Trong mô phân sinh rễ
- Trong các cơ quan còn non: lá non, quả non
- KT sự dãn nở tế bào, thành rể
- KT hình thành quả, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá, quả
- Tạo quả không hạt
- Kích thích ra rễ cành giâm
- Kích thích sự phân chia tế bào
- Kích thích sự phát triển của quả và sự nả mầm
- Tạo quả không hạt
- Tạo quả không hạt
- Phá ngủ cho củ khoai tây
- Tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh
- KTphát triển chồi bên
- KT sự nảy mầm của hạt
- Kìm hãm sự phân hủ diệp lục
- Nuôi cấy mô tế bào
- ĐIều khiển sự ra hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)