Bài 35. Hoocmôn thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dạ Lê |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CÁC HOOCMON THỰC VẬT
GVHD: LÊ THỊ TRỄ SVTH: NGUYỄN THỊ DẠ LÊ
HỒ THỊ YẾN VÂN
NGYỄN THỊ CHIẾN
NGUYỄN THỊ HÓA
PHẠM THỊ MINH TÂM
I. KHÁI NIỆM HOOCMON THỰC VẬT
1. Khái niệm
Hoocmôn thực vật(phitohocmôn) là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây,điều tiết và đảm bảo cho sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng,phát triển
2. Đặc điểm
Do cây tiết ra.
Nhiệt độ thấp gây biến đổi mạnh .
Vận chuyển theo mạch gỗ, libe.
3.Phân loại
Hoocmôn thực vật có hai nhóm chính:
Nhóm kích thích sinh trưởng:
Auxin
Xitokinin
Giberelin
Nhóm ức chế sinh trưởng
Axit absisic
Êtylen
Auxin
Xytokinin
Giberelin
Giberelin
Abxixic
Abxixic
Etilen
Etilen
Auxin
Auxin
Nơi hình thành chủ yếu các loại Hoocmôn thực vật
II. NHÓM HOOCMON KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG.
1.Auxin
a.Khái niệm
Auxin là hoocmon kích thích thực vật sinh
trưởng
Auxin là chất có hoạt tính sinh học giống với
IAA
b.Cấu tạo
Có 3 dạng auxin chính:
auxin a: C18H32O5
auxin b: C18H30O4
heteroauxin: C10H9O2N
Công thức cấu tạo
C10H9O2N
c. Cơ chế
Sinh trưởng axit:
Auxin hoạt hóa bơm H+ trên màng tế bào làm thành tế bào trở nên axit, hoạt hoá một số enzyme phụ thuộc pH, phá vỡ liên kết trong các phân tử xellulo các phân tử trượt lên nhau làm tăng kích thước tế bào.
.
*Hoạt hoá gen:
Tổng hợp các loại protein, enzyme cần cho sự sinh trưởng của tế bào nói riêng và mô, cây nói chung. Năm 2005, loại protein TIR1 đã được chứng minh là thụ thể của auxin, sau khi gắn với auxin, các proteasome sẽ phân huỷ các nhân tố ức chế phiên mã một số gene nhất định.
*Calci – calmodulin
Liên quan đến tính thấm của màng tế bào với một số chất.
d.Vai trò
Kích thích sự hình thành rễ:
Kích thích sự hình thành và sinh trưởng quả, tạo quả không hạt
Kích thích sự giản nở tế bào
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Gây ưu thế ngọn
Hướng quang
d. Ứng dụng trong thực tiễn:
Kiểm tra ra rễ ở cành giâm, cành chiết.
Tăng tỷ lệ thu quả ở cà chua
Nuôi cấy mô ở tế bào thực vật
Tạo dưa hấu không hạt
2.Xitokinin
a. Khái niệm
Xitôkinin là dẫn xuất của ađênin hình thành ở rễ vận chuyển hướng lên ngọn, có tác động đến quá trình phân chia tế bào
b.Cấu tạo
Có nhiều loại xitokinin khác nhau, quan trọng nhất là kinetin và zeatin
c. Cơ chế
Cytokinin kiểm tra sự dịch mã
Có mặt trong ARN, điều chỉnh cho tARN trong quá trình tổng hợp protein, ngăn chặn sự nhận mặt sai của các codon trên anticodon;
Hiệu quả ngăn chặn sự già hoá liên quan đến khả năng ngăn chặn sự phân huỷ protein, axit nucleic và clorophin.
d.Vai trò
Kích thích sự phân chia tế bào
Kìm hãm sự phân hủy diệp lục,protein axit nucleic, do đó kéo dài tuổi thọ của lá
Kích thích sự nảy mầm của hạt và chồi ngủ.
Kích thích sự phát triển chồi bên và loại bỏ ưu thế ngọn.
Ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi chất như quá trình sinh tổng hợp protein, axit nucleic, diệp lục…
Giúp cho thực vật chống lại các stress của môi trường
e.Ứng dụng thực tiễn
Sử dụng trong công nghệ nuôi cấy mô thực vật
Bảo tồn giống cây quý
3. Giberelin
a.Khái niệm
Là chất điều hòa phân chia tế bào thực vật.
b. Cấu tạo
Chúng có cấu trúc hóa học khác nhau nhưng cùng bộ khung là gibberellane được đặt tên theo thứ tự phát hiện: GA1, GA2…GAn.
Các GA bản chất là các axit diterpene được tổng hợp bằng con đường tepenoid trong lạp bào, sau đó được biến đổi hóa học trong lưới nội chất và TBC cho đến khi hoạt động.
CTTC của một số GA
c. Cơ chế
*Sự trưởng thành kéo dài của thân:
- GA kích thích sự kéo dài của tề bào (nhưng không theo cơ chế sinh trưởng axit như auxin)
-GA kích thích sự phân chia tế bào bằng cách khởi động một số gene CDK (cyclin-dependent protein kinase) có vai trò trong điều hoà chu trình tế bào (chuyển tế bào từ pha G1 sang pha S)
*GA kích thích sự tổng hợp amilase
GA gắn vào thụ thể trên màng tế bào sau đó tương tác với phức hệ G-protein, khởi động 2 con đường truyền tín hiệu:
-con đường hoạt hoá gene sẽ tổng hợp amylase
- con đường calci-calmodulin sẽ làm thay đổi tính thấm của tế bào, giải phóng amylase.
d. Vai trò
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân .
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA) .
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ .
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa .
Kích thích sự ra hoa.
Ức chế phát triển hoa cái, kích thích phát triển hoa đực
Kích thích sự ra hoa
Kích thích sự nảy mầm của hạt,củ
Kích thích sự vươn dài
của gióng
d. ứng dụng trong thực tế
KT nảy mầm ở hạt, chồi, củ cây khoai tây.
- KT chiều cao cây lấy sợi như bông.
- Tăng tốc độ phân giải tinh bột…
III. NHÓM ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
1.Axit Absisic(ABA)
a.Khái niệm
Là hoocmôn thực vật có ở cơ quan đang hoá già. Vai trò chủ yếu là ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng của thực vật đóng lại.
b. Cấu tạo :
ABA là một chất 15 cacbon, có cấu trúc hoá học giống với phần đầu của các chất nhóm carotenoid.
Công thức cấu tạo
C14H19O4
c. Cơ chế
Làm biến cơ chế đóng mở khí khổng;
làm biến đổi thế điện hoá qua màng và điều tiết sự tiết ion kali qua màng.
Ức chế sự tổng hợp ARN từ AND.
d. Vai trò
-Ức chế sinh trưởng của cây
-Thường có hiệu ứng ngược lại với một số hoocmon khác
ABA được tích lũy trong hạt già và ngăn cản sự kéo dài rễ và chồi trong phôi
Điều chỉnh sự rụng của cơ quan
-Ức chế sự nảy mầm sớm ở một số cây ngập mặn
Gây hiện tượng hoá già
Điều chỉnh sự đóng mở khi khổng.
d. Ứng dụng trong thực tiễn
Giúp cây chống chịu với điều kiện bất lợi
2. Êtylen
a. Khái niệm
Etylen là một hoocmon thực vật dạng khí thường gặp ở quả chín, làm tăng quá trình chín ở quả, làm rụng lá, quả.
b. Cấu tạo
Ethylene là một khí cacbua-hydro không no, có công thức hoá học là C 2 H 4 , trong cấu trúc phân tử có một liên kết đôi. Đây là một chất khí không màu, không vị, không gây độc; có khả năng gây cháy nổ chỉ khi ở nồng độ cao hơn 2,7%..
c. Cơ chế
Với sự rụng: Etylen hoạt hoá sự hình thành các Enzim Xellulase, Pectinase phân huỷ thành tế bào tạo thành tầng rời.
Với sự chín của quả: Etylen làm tăng tính thấm của màng nên giải phóng các Enzim liên quan đến các quá trình chín (như Enzim hô hấp, biến đổi độ mềm, mùi vị, sắc tố…)
d. Vai trò
Kích thích sự chín của quả
Kích thích sự rụng của hoa, quả, cành, lá. Etylen cũng kích thích sự xuất hiện tầng rời giống như ABA
Cảm ứng ra hoa ở họ dứa, nhưng ở một số loài khác thì etylen lại ức chế sự ra hoa
ảnh hưởng đến sự ra rễ bất định của cành chiết, cành giâm.
Kích thích sự rụng củ lá, hoa, quả
Kích thích sự chín của quả
Xúc tiên sự sinh trưởng kéo dài của các loại cây ngập nước
Tăng tốc độ già của lá
e. Ứng dụng thực tiễn
- Thúc quả chín ở cà chua…
- Tạo quả trái vụ…
GVHD: LÊ THỊ TRỄ SVTH: NGUYỄN THỊ DẠ LÊ
HỒ THỊ YẾN VÂN
NGYỄN THỊ CHIẾN
NGUYỄN THỊ HÓA
PHẠM THỊ MINH TÂM
I. KHÁI NIỆM HOOCMON THỰC VẬT
1. Khái niệm
Hoocmôn thực vật(phitohocmôn) là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây,điều tiết và đảm bảo cho sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng,phát triển
2. Đặc điểm
Do cây tiết ra.
Nhiệt độ thấp gây biến đổi mạnh .
Vận chuyển theo mạch gỗ, libe.
3.Phân loại
Hoocmôn thực vật có hai nhóm chính:
Nhóm kích thích sinh trưởng:
Auxin
Xitokinin
Giberelin
Nhóm ức chế sinh trưởng
Axit absisic
Êtylen
Auxin
Xytokinin
Giberelin
Giberelin
Abxixic
Abxixic
Etilen
Etilen
Auxin
Auxin
Nơi hình thành chủ yếu các loại Hoocmôn thực vật
II. NHÓM HOOCMON KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG.
1.Auxin
a.Khái niệm
Auxin là hoocmon kích thích thực vật sinh
trưởng
Auxin là chất có hoạt tính sinh học giống với
IAA
b.Cấu tạo
Có 3 dạng auxin chính:
auxin a: C18H32O5
auxin b: C18H30O4
heteroauxin: C10H9O2N
Công thức cấu tạo
C10H9O2N
c. Cơ chế
Sinh trưởng axit:
Auxin hoạt hóa bơm H+ trên màng tế bào làm thành tế bào trở nên axit, hoạt hoá một số enzyme phụ thuộc pH, phá vỡ liên kết trong các phân tử xellulo các phân tử trượt lên nhau làm tăng kích thước tế bào.
.
*Hoạt hoá gen:
Tổng hợp các loại protein, enzyme cần cho sự sinh trưởng của tế bào nói riêng và mô, cây nói chung. Năm 2005, loại protein TIR1 đã được chứng minh là thụ thể của auxin, sau khi gắn với auxin, các proteasome sẽ phân huỷ các nhân tố ức chế phiên mã một số gene nhất định.
*Calci – calmodulin
Liên quan đến tính thấm của màng tế bào với một số chất.
d.Vai trò
Kích thích sự hình thành rễ:
Kích thích sự hình thành và sinh trưởng quả, tạo quả không hạt
Kích thích sự giản nở tế bào
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Gây ưu thế ngọn
Hướng quang
d. Ứng dụng trong thực tiễn:
Kiểm tra ra rễ ở cành giâm, cành chiết.
Tăng tỷ lệ thu quả ở cà chua
Nuôi cấy mô ở tế bào thực vật
Tạo dưa hấu không hạt
2.Xitokinin
a. Khái niệm
Xitôkinin là dẫn xuất của ađênin hình thành ở rễ vận chuyển hướng lên ngọn, có tác động đến quá trình phân chia tế bào
b.Cấu tạo
Có nhiều loại xitokinin khác nhau, quan trọng nhất là kinetin và zeatin
c. Cơ chế
Cytokinin kiểm tra sự dịch mã
Có mặt trong ARN, điều chỉnh cho tARN trong quá trình tổng hợp protein, ngăn chặn sự nhận mặt sai của các codon trên anticodon;
Hiệu quả ngăn chặn sự già hoá liên quan đến khả năng ngăn chặn sự phân huỷ protein, axit nucleic và clorophin.
d.Vai trò
Kích thích sự phân chia tế bào
Kìm hãm sự phân hủy diệp lục,protein axit nucleic, do đó kéo dài tuổi thọ của lá
Kích thích sự nảy mầm của hạt và chồi ngủ.
Kích thích sự phát triển chồi bên và loại bỏ ưu thế ngọn.
Ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi chất như quá trình sinh tổng hợp protein, axit nucleic, diệp lục…
Giúp cho thực vật chống lại các stress của môi trường
e.Ứng dụng thực tiễn
Sử dụng trong công nghệ nuôi cấy mô thực vật
Bảo tồn giống cây quý
3. Giberelin
a.Khái niệm
Là chất điều hòa phân chia tế bào thực vật.
b. Cấu tạo
Chúng có cấu trúc hóa học khác nhau nhưng cùng bộ khung là gibberellane được đặt tên theo thứ tự phát hiện: GA1, GA2…GAn.
Các GA bản chất là các axit diterpene được tổng hợp bằng con đường tepenoid trong lạp bào, sau đó được biến đổi hóa học trong lưới nội chất và TBC cho đến khi hoạt động.
CTTC của một số GA
c. Cơ chế
*Sự trưởng thành kéo dài của thân:
- GA kích thích sự kéo dài của tề bào (nhưng không theo cơ chế sinh trưởng axit như auxin)
-GA kích thích sự phân chia tế bào bằng cách khởi động một số gene CDK (cyclin-dependent protein kinase) có vai trò trong điều hoà chu trình tế bào (chuyển tế bào từ pha G1 sang pha S)
*GA kích thích sự tổng hợp amilase
GA gắn vào thụ thể trên màng tế bào sau đó tương tác với phức hệ G-protein, khởi động 2 con đường truyền tín hiệu:
-con đường hoạt hoá gene sẽ tổng hợp amylase
- con đường calci-calmodulin sẽ làm thay đổi tính thấm của tế bào, giải phóng amylase.
d. Vai trò
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân .
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA) .
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ .
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa .
Kích thích sự ra hoa.
Ức chế phát triển hoa cái, kích thích phát triển hoa đực
Kích thích sự ra hoa
Kích thích sự nảy mầm của hạt,củ
Kích thích sự vươn dài
của gióng
d. ứng dụng trong thực tế
KT nảy mầm ở hạt, chồi, củ cây khoai tây.
- KT chiều cao cây lấy sợi như bông.
- Tăng tốc độ phân giải tinh bột…
III. NHÓM ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
1.Axit Absisic(ABA)
a.Khái niệm
Là hoocmôn thực vật có ở cơ quan đang hoá già. Vai trò chủ yếu là ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng của thực vật đóng lại.
b. Cấu tạo :
ABA là một chất 15 cacbon, có cấu trúc hoá học giống với phần đầu của các chất nhóm carotenoid.
Công thức cấu tạo
C14H19O4
c. Cơ chế
Làm biến cơ chế đóng mở khí khổng;
làm biến đổi thế điện hoá qua màng và điều tiết sự tiết ion kali qua màng.
Ức chế sự tổng hợp ARN từ AND.
d. Vai trò
-Ức chế sinh trưởng của cây
-Thường có hiệu ứng ngược lại với một số hoocmon khác
ABA được tích lũy trong hạt già và ngăn cản sự kéo dài rễ và chồi trong phôi
Điều chỉnh sự rụng của cơ quan
-Ức chế sự nảy mầm sớm ở một số cây ngập mặn
Gây hiện tượng hoá già
Điều chỉnh sự đóng mở khi khổng.
d. Ứng dụng trong thực tiễn
Giúp cây chống chịu với điều kiện bất lợi
2. Êtylen
a. Khái niệm
Etylen là một hoocmon thực vật dạng khí thường gặp ở quả chín, làm tăng quá trình chín ở quả, làm rụng lá, quả.
b. Cấu tạo
Ethylene là một khí cacbua-hydro không no, có công thức hoá học là C 2 H 4 , trong cấu trúc phân tử có một liên kết đôi. Đây là một chất khí không màu, không vị, không gây độc; có khả năng gây cháy nổ chỉ khi ở nồng độ cao hơn 2,7%..
c. Cơ chế
Với sự rụng: Etylen hoạt hoá sự hình thành các Enzim Xellulase, Pectinase phân huỷ thành tế bào tạo thành tầng rời.
Với sự chín của quả: Etylen làm tăng tính thấm của màng nên giải phóng các Enzim liên quan đến các quá trình chín (như Enzim hô hấp, biến đổi độ mềm, mùi vị, sắc tố…)
d. Vai trò
Kích thích sự chín của quả
Kích thích sự rụng của hoa, quả, cành, lá. Etylen cũng kích thích sự xuất hiện tầng rời giống như ABA
Cảm ứng ra hoa ở họ dứa, nhưng ở một số loài khác thì etylen lại ức chế sự ra hoa
ảnh hưởng đến sự ra rễ bất định của cành chiết, cành giâm.
Kích thích sự rụng củ lá, hoa, quả
Kích thích sự chín của quả
Xúc tiên sự sinh trưởng kéo dài của các loại cây ngập nước
Tăng tốc độ già của lá
e. Ứng dụng thực tiễn
- Thúc quả chín ở cà chua…
- Tạo quả trái vụ…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dạ Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)