Bài 35. Hoocmôn thực vật

Chia sẻ bởi Mai Trung Anh | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và tập thể 11B9 !!!
Kiểm tra bài cũ.
1, Sinh trưởng ở thực vật là gì? Thế nào là sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp.
Em có biết ?
Theo em, do đâu mà cây lúa nước sâu (cây lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt nước khi nước lũ tràn về ???
Ngoài đồng tốc độ sinh trưởng của lóng cây lúa ngoi đo được đến 25cm/ngày. Tốc độ sinh trưởng thần kì đó là do giberelin, auxin và etylen cùng phối hợp tác động, nhưng giberelin đóng vai trò chủ đạo.
I, Khái niệm
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của 3 quả dâu trong thí nghiệm trên?
+ Hoocmôn thực vật (phitohoocmon) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.

+ Đặc điểm chung:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây:
Các hoocmon thực vật được chia làm mấy loại?
Hoocmon kích thích
Hoocmon ức chế.
II, Hoocmon kích thích
Hoocmon kích thích gồm những loại nào? Chúng có vai trò như thế nào đối với đời sống cây trồng?
Gồm 3 loại :
+Auxin
+Giberelin
+Xitokinin
Giúp đẩy mạnh quá trình sinh trưởng của thực vật.
III, Hoocmon ức chế
1, Etyle
KhÝ ªtilen ®­îc s¶n ra trong hÇu hÕt c¸c phÇn kh¸c nhau cña thùc vËt.
Đặc điểm
- Tèc ®é h×nh thµnh ªtilen phô thuéc vµo lo¹i m« (m« ph©n sinh, mÊu, m¾t, nèt, qu¶…) vµ giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c¬ thÓ.
- £tilen còng ®­îc s¶n ra nhiÒu trong thêi gian rông l¸, khi hoa giµ, khi m« bÞ tæn th­¬ng hoÆc bÞ t¸c ®éng cña ®iÒu kiÖn bÊt lîi (ngËp óng, rÐt, h¹n, nãng vµ bÞ bÖnh). Qu¶ ®ang chÝn s¶n ra nhiÒu ªtilen.
Ứng dụng của Etylen
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá
Bên trái: cây được phun ethylene trong 3 ngày
Bên phải: cây đối chứng
Etylen có vai trò thúc quả chóng chín
2. Axit abxixic (AAB)

- Axit abxixic là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên.
- AAB liên quan đến sự chín và ngủ của hạt, sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
- AAB có ở trong mô của thực vật có mạch.
- ở thực vật có hoa, AAB được sinh ra ở trong lá (lục lạp), chóp rễ ho?c cỏc co quan dang ho`a gia`.�
- AAB được tích luỹ ở cơ quan đang già hoá.


VI. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT

+ Tương quan giữa hoocmôn kích thích và ức chế sinh trưởng:
VD: Tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế là GA/AAB: điều tiết trạng thái sinh lí của hạt.
Trong hạt khô: GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.
Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.

+ Tương quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau.
VD: Tương quan giữa auxin và xicôkinin: điều tiết sừ phát triển của mô callus.
VII, Củng cố
Auxin
Giberelin
Xitokinin
Etylen
Axit Abxixic
Kích thích sự nảy mầm của hạt , chồi, củ, tăng trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt…
Kích thích quả xanh mau chín.
Kích thích ra rễ cành giâm, chiết, kích thích tạo quả không hạt.
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật , kích thích sinh trưởng của chồi non.
Điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Trung Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)