Bài 35. Hoocmôn thực vật
Chia sẻ bởi Hoa Hướng |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 35: HOOC MÔN THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Hoocmôn thực vật (phytohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều hòa hoạt động sống của cây.
I. KHÁI NIỆM
2. Đặc điểm
Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
HOOC MÔN KÍCH THÍCH
HOOC MÔN ỨC CHẾ
HOOC MÔN THỰC VẬT
AUXIN
GIBERELIN
XITÔKININ
ÊTILEN
AAB
CHẤT DIỆT CỎ *
Hình 35-1: hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triển: Nếu hạt của dâu tây bị loại bỏ sau khi thụ tinh, có thể thay nó bằng cách xử lí AIA ngoại sinh.
- Làm tăng kéo dài tế bào → kích thích thân rễ kéo dài, ra rễ bất định.
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên.
- Gây hiện tượng hướng động
- Phát triển quả, tạo quả không hạt.
- Ức chế sự rụng lá, quả; kích thích ra rễ
- Các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non.
- Phôi trong hạt
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Phun GA, kích thích sự sinh trưởng của cây mía
Ứng dụng GA
Cam không hạt
Dưa hấu không hạt
Ứng dụng GA: tạo quả không hạt
Các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng.
-Kích thích phân chia và phân hóa tế bào → thân mọc dài ra, lóng vươn dài.
-Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
-Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt.
-Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ
Hình 35-3: ảnh hưởng của xitokinin đến sự hình thành chồi ở mô callus (xi tôkinin được dùng trong nuôi cấy mô thực vật)
2. Xitôkinin
Xitokinin cao: Kích thích ra rễ
Xitokinin thấp: kích thích ra chồi
Xitokinin
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên
- Kìm hãm hóa già
- Kích thích nảy mầm, nở hoa
Tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non
Etilen
Êtilen
Êtilen
IV. TƯƠNG QUAN HOOC MÔN THỰC VẬT
Tương quan
Giữa hooc môn kích thích sinh trưởng và hooc môn ức chế sinh trưởng của thực vật
Giữa các hooc môn kích thích với nhau
III. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT
Tại sao lá già
lại rụng?
Lá xanh hàm lượng Auxin lớn, do đó ức chế hình thành tầng rời của cuống lá.
Khi lá già thì hàm lượng Auxin giảm dần, đồng thời thì hoocmon Etylen tăng. Khi HM etylen tăng hoạt hoá sự hình thành tầng rời của cuống→Lá rụng.
Kết luận: sự rụng lá phụ thuộc vào tỉ lệ auxin/etylen.
Dùng nồng độ thích hợp
Dùng phối hợp các hoocmon với tỉ lệ thích hợp vì giữa các hoocmon thực vật có sự hỗ trợ và đối kháng.
Bảo đảm chế độ dinh dưỡng: tưới nước, bón phân hợp lý
Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng
hoocmon thực vật trong nông nghiệp?
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Hoocmôn thực vật (phytohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều hòa hoạt động sống của cây.
I. KHÁI NIỆM
2. Đặc điểm
Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
HOOC MÔN KÍCH THÍCH
HOOC MÔN ỨC CHẾ
HOOC MÔN THỰC VẬT
AUXIN
GIBERELIN
XITÔKININ
ÊTILEN
AAB
CHẤT DIỆT CỎ *
Hình 35-1: hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triển: Nếu hạt của dâu tây bị loại bỏ sau khi thụ tinh, có thể thay nó bằng cách xử lí AIA ngoại sinh.
- Làm tăng kéo dài tế bào → kích thích thân rễ kéo dài, ra rễ bất định.
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên.
- Gây hiện tượng hướng động
- Phát triển quả, tạo quả không hạt.
- Ức chế sự rụng lá, quả; kích thích ra rễ
- Các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non.
- Phôi trong hạt
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Phun GA, kích thích sự sinh trưởng của cây mía
Ứng dụng GA
Cam không hạt
Dưa hấu không hạt
Ứng dụng GA: tạo quả không hạt
Các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng.
-Kích thích phân chia và phân hóa tế bào → thân mọc dài ra, lóng vươn dài.
-Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
-Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt.
-Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ
Hình 35-3: ảnh hưởng của xitokinin đến sự hình thành chồi ở mô callus (xi tôkinin được dùng trong nuôi cấy mô thực vật)
2. Xitôkinin
Xitokinin cao: Kích thích ra rễ
Xitokinin thấp: kích thích ra chồi
Xitokinin
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên
- Kìm hãm hóa già
- Kích thích nảy mầm, nở hoa
Tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non
Etilen
Êtilen
Êtilen
IV. TƯƠNG QUAN HOOC MÔN THỰC VẬT
Tương quan
Giữa hooc môn kích thích sinh trưởng và hooc môn ức chế sinh trưởng của thực vật
Giữa các hooc môn kích thích với nhau
III. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT
Tại sao lá già
lại rụng?
Lá xanh hàm lượng Auxin lớn, do đó ức chế hình thành tầng rời của cuống lá.
Khi lá già thì hàm lượng Auxin giảm dần, đồng thời thì hoocmon Etylen tăng. Khi HM etylen tăng hoạt hoá sự hình thành tầng rời của cuống→Lá rụng.
Kết luận: sự rụng lá phụ thuộc vào tỉ lệ auxin/etylen.
Dùng nồng độ thích hợp
Dùng phối hợp các hoocmon với tỉ lệ thích hợp vì giữa các hoocmon thực vật có sự hỗ trợ và đối kháng.
Bảo đảm chế độ dinh dưỡng: tưới nước, bón phân hợp lý
Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng
hoocmon thực vật trong nông nghiệp?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)