Bài 35. Hoocmôn thực vật
Chia sẻ bởi Nghiêm Thị Tú Uyên |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Hoocmôn thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
Nhóm 8
Lớp 11D4
Trường THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái
HOOCMÔN THỰC VẬT
Bài 35
I. KHÁI NIỆM
II. HOOCMON KÍCH THÍCH
III. HOOCMON ỨC CHẾ
IV. TƯƠNG QUAN HOOCMON THỰC
VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Quan sát hình vẽ và cho biết đây là công thức cấu tạo của hợp chất vô cơ hay hữu cơ ?
Quan sát hình vẽ và cho biết các hợp chất hữu cơ trên có nguồn gốc từ đâu ?
I. KHÁI NIỆM:
Hoocmôn thực vật ( còn gọi là phitôhoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
Quan sát hình trên, kết hợp nghiên cứu SGK/139 nêu đặc điểm chung của hoocmon thực vật ?
Auxin
Ra rễ phụ
* Đặc điểm chung:
- Hoocmôn thực vật được tạo ở 1 số nơi nhưng gây ra phản ứng một nơi khác trong cây.
- Hoocmôn thực vật được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
- Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cơ thể.
- Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật.
*Hoocmôn
Hooc môn kích thích
Hooc môn ức chế
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH
Hooc môn kích thích
Auxin
Gibêrelin
Xitôkinin
- Đỉnh của thân, cành,…
- Kích thích sinh trưởng kéo dài của tế bào.
- Tham gia vào quá trình sống của cây: hướng động, ứng động, kích thích ra rễ phụ, thể hiện ưu thế đỉnh, kích thích ra rễ cành giâm, chiết, tăng tỉ lệ thụ quả,….
-Tạo quả không hạt, nuôi cấy mô tế bào, diệt cỏ,…
Một số ứng dụng của auxin
-Ở lá và rễ, cơ quan đang sinh trưởng: quả non, phôi, hạt đang nảy mầm,...
- Kích thích phân chia và phân hoá tế bào => thân mọc dài ra và lóng vươn dài.
- Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ,...Kích thích tăng chiều cao của cây, tạo quả không hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột.
-Sản xuất mạch nha và công nghiệp đồ uống.
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
Tác động của giberelin
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ,…
Giberelin
-Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên, kích thích nảy mầm, nở hoa
- Kìm hãm hóa già
-Trong nuôi cấy mô và bảo tồn giống cây quý
Kìm hãm sự hóa già của cây Ứng dụng trong nuôi cấy mô
Xitokinin
III. HOOCMÔN ỨC CHẾ
Hooc môn ức chế
Êtilen
Axit abxixic
- Các mô của quả chín, lá già.
- Thúc đẩy quá trình chín của quả.
- Ức chế sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.
- Gây rụng lá, quả.
- Tạo quả trái vụ ở dứa.
- Sử dụng để dấm hoa quả.
- Ức chế hoa nở vào đúng dịp lễ, tết.
Trong sự chín quả
Ứng dụng của etilen
Etilen
Êtilen
Êtilen
- Chủ yếu ở lá, tích luỹ trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ, nghỉ hoặc sắp rụng.
- Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
- Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
- Kéo dài thời gian ngủ nghỉ của hạt => bảo quản (khoai tây, hành, tỏi,…)
Đậu nành
Lúa
Bắp
Sự đóng khí khổng
Tác động sinh lý của AAB?
IV. TƯƠNG QUAN HOOC MÔN THỰC VẬT
Tương quan
Giữa hooc môn kích thích sinh trưởng và hooc môn ức chế sinh trưởng của thực vật
Giữa các hooc môn kích thích với nhau
Êtilen và có tác dụng đối kháng tuyệt đối
với auxin trong sự rụng lá
Sự tương quan giữa các hoocmôn kích thích
Khi ưu thế nghiêng về Auxin, mô callus ra rễ
Khi ưu thế nghiêng về Xitôkinin, chồi xuất hiện.
? Người ta ứng dụng hooc môn sinh trưởng trong nông nghiệp như thế nào?
Trong nông nghiệp người ta sử dụng các hooc môn sinh trưởng để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong công nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnh.
1
2
3
4
5
Nhóm 8
Lớp 11D4
Trường THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái
HOOCMÔN THỰC VẬT
Bài 35
I. KHÁI NIỆM
II. HOOCMON KÍCH THÍCH
III. HOOCMON ỨC CHẾ
IV. TƯƠNG QUAN HOOCMON THỰC
VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Quan sát hình vẽ và cho biết đây là công thức cấu tạo của hợp chất vô cơ hay hữu cơ ?
Quan sát hình vẽ và cho biết các hợp chất hữu cơ trên có nguồn gốc từ đâu ?
I. KHÁI NIỆM:
Hoocmôn thực vật ( còn gọi là phitôhoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
Quan sát hình trên, kết hợp nghiên cứu SGK/139 nêu đặc điểm chung của hoocmon thực vật ?
Auxin
Ra rễ phụ
* Đặc điểm chung:
- Hoocmôn thực vật được tạo ở 1 số nơi nhưng gây ra phản ứng một nơi khác trong cây.
- Hoocmôn thực vật được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
- Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cơ thể.
- Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật.
*Hoocmôn
Hooc môn kích thích
Hooc môn ức chế
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH
Hooc môn kích thích
Auxin
Gibêrelin
Xitôkinin
- Đỉnh của thân, cành,…
- Kích thích sinh trưởng kéo dài của tế bào.
- Tham gia vào quá trình sống của cây: hướng động, ứng động, kích thích ra rễ phụ, thể hiện ưu thế đỉnh, kích thích ra rễ cành giâm, chiết, tăng tỉ lệ thụ quả,….
-Tạo quả không hạt, nuôi cấy mô tế bào, diệt cỏ,…
Một số ứng dụng của auxin
-Ở lá và rễ, cơ quan đang sinh trưởng: quả non, phôi, hạt đang nảy mầm,...
- Kích thích phân chia và phân hoá tế bào => thân mọc dài ra và lóng vươn dài.
- Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ,...Kích thích tăng chiều cao của cây, tạo quả không hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột.
-Sản xuất mạch nha và công nghiệp đồ uống.
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1)
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA)
Tác động của giberelin
Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ,…
Giberelin
-Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên, kích thích nảy mầm, nở hoa
- Kìm hãm hóa già
-Trong nuôi cấy mô và bảo tồn giống cây quý
Kìm hãm sự hóa già của cây Ứng dụng trong nuôi cấy mô
Xitokinin
III. HOOCMÔN ỨC CHẾ
Hooc môn ức chế
Êtilen
Axit abxixic
- Các mô của quả chín, lá già.
- Thúc đẩy quá trình chín của quả.
- Ức chế sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.
- Gây rụng lá, quả.
- Tạo quả trái vụ ở dứa.
- Sử dụng để dấm hoa quả.
- Ức chế hoa nở vào đúng dịp lễ, tết.
Trong sự chín quả
Ứng dụng của etilen
Etilen
Êtilen
Êtilen
- Chủ yếu ở lá, tích luỹ trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ, nghỉ hoặc sắp rụng.
- Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
- Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
- Kéo dài thời gian ngủ nghỉ của hạt => bảo quản (khoai tây, hành, tỏi,…)
Đậu nành
Lúa
Bắp
Sự đóng khí khổng
Tác động sinh lý của AAB?
IV. TƯƠNG QUAN HOOC MÔN THỰC VẬT
Tương quan
Giữa hooc môn kích thích sinh trưởng và hooc môn ức chế sinh trưởng của thực vật
Giữa các hooc môn kích thích với nhau
Êtilen và có tác dụng đối kháng tuyệt đối
với auxin trong sự rụng lá
Sự tương quan giữa các hoocmôn kích thích
Khi ưu thế nghiêng về Auxin, mô callus ra rễ
Khi ưu thế nghiêng về Xitôkinin, chồi xuất hiện.
? Người ta ứng dụng hooc môn sinh trưởng trong nông nghiệp như thế nào?
Trong nông nghiệp người ta sử dụng các hooc môn sinh trưởng để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong công nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnh.
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nghiêm Thị Tú Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)