Bài 35: Hocmon thực vật
Chia sẻ bởi Lê Văn Tâm |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: bài 35: Hocmon thực vật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bộ môn: Sinh học 11 NC Người soạn: Lê Văn Tâm
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết dạy:
Bài 35: HOOCMÔN THƯC VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật.
- Học sinh kể được 5 loại hoocmôn thực vật đã biết và trình bày tác động tích cực của từng loại hoocmôn.
- Học sinh mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp của từng loại hoocmôn thuộc nhóm chất kích thích.
- Học sinh mô tả được mối tương quan giữa các loại hoocmôn thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thiên nhiên, có tác động hợp lý vào cây trồng.
II. Thiết bị dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem bài trước khi lên lớp.
III. Hoạt dộng dạy học:
1. Ổn định lớp(3’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
3. Vào bài:
Hôm trước chúng ta đã học sinh trưởng ở thực vật và cũng đã tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, trong đó có hoocmôn thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây. Để tìm hiểu rõ hơn hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của thực vật chúng ta vào nội dung bài học hôm nay.
Bài 35: Hoocmôn thực vật.
PHT “ Tìm hiểu các hoocmôn ức chế sinh trưởng”:
Loại hoocmôn
Nơi tổng hợp
Tác dụng sinh lý
Axit Abxixic
Chủ yếu ở lá, tích lũy trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ nghỉ, hoặc sắp rụng.
- Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
- Kích thích đóng mở khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
Etilen
Các mô của quả chín, lá già.
- Thúc đẩy quá trình chín của quả.
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây con, mầm thân củ.
- Gây rụng lá,quả.
Chất làm chậm sinh trưởng
Tổng hợp nhân tạo
Ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản → làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ...
Chất diệt cỏ
Tổng hợp nhân tạo
Phá hoại màng tế bào và màng sinh chất, ức chế quang hợp, ngừng trệ quá trình phân bào...
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khái niệm:
1. Khái niệm hoocmôn thực vật:(2’)
Hoocmôn thực vật (phito hoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
2. Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật:(5’)
- Được sinh ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác trong cây.
- Hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
- Nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
- Tính chuyên hóa thấp hơn rất nhiều so với hoocmôn động vật.
3. Phân loại: (1’)
- Có 2 loại hoocmôn thực vật:
+ Hoocmôn kích thích:
+ Hoocmôn ức chế.
II. Hoocmôn kích thích sinh trưởng:
1. Auxin: (4’)
- Auxin có ở các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non; phôi trong hạt.
Tác dụng:
- Làm tăng kéo dài tế bào → Kích thích thân rễ kéo dài.
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên.
- Gây hiện tượng hướng động
- Phát triển quả, tạo quả không hạt.
- Ức chế sự rụng lá, quả, kích thích ra rễ.
2.Gibêrelin: (4’)
Gibêrelin có ở các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, chồi non, hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng.
Tác dụng:
- Kích thích phân chia tế bào → thân mọc dài ra, lóng vươn dài.
- Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt.
- Ảnh hưởng tới quang hợp, hô
Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết dạy:
Bài 35: HOOCMÔN THƯC VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật.
- Học sinh kể được 5 loại hoocmôn thực vật đã biết và trình bày tác động tích cực của từng loại hoocmôn.
- Học sinh mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp của từng loại hoocmôn thuộc nhóm chất kích thích.
- Học sinh mô tả được mối tương quan giữa các loại hoocmôn thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thiên nhiên, có tác động hợp lý vào cây trồng.
II. Thiết bị dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem bài trước khi lên lớp.
III. Hoạt dộng dạy học:
1. Ổn định lớp(3’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
3. Vào bài:
Hôm trước chúng ta đã học sinh trưởng ở thực vật và cũng đã tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, trong đó có hoocmôn thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây. Để tìm hiểu rõ hơn hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của thực vật chúng ta vào nội dung bài học hôm nay.
Bài 35: Hoocmôn thực vật.
PHT “ Tìm hiểu các hoocmôn ức chế sinh trưởng”:
Loại hoocmôn
Nơi tổng hợp
Tác dụng sinh lý
Axit Abxixic
Chủ yếu ở lá, tích lũy trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ nghỉ, hoặc sắp rụng.
- Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
- Kích thích đóng mở khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
Etilen
Các mô của quả chín, lá già.
- Thúc đẩy quá trình chín của quả.
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây con, mầm thân củ.
- Gây rụng lá,quả.
Chất làm chậm sinh trưởng
Tổng hợp nhân tạo
Ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản → làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ...
Chất diệt cỏ
Tổng hợp nhân tạo
Phá hoại màng tế bào và màng sinh chất, ức chế quang hợp, ngừng trệ quá trình phân bào...
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khái niệm:
1. Khái niệm hoocmôn thực vật:(2’)
Hoocmôn thực vật (phito hoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
2. Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật:(5’)
- Được sinh ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác trong cây.
- Hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
- Nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
- Tính chuyên hóa thấp hơn rất nhiều so với hoocmôn động vật.
3. Phân loại: (1’)
- Có 2 loại hoocmôn thực vật:
+ Hoocmôn kích thích:
+ Hoocmôn ức chế.
II. Hoocmôn kích thích sinh trưởng:
1. Auxin: (4’)
- Auxin có ở các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non; phôi trong hạt.
Tác dụng:
- Làm tăng kéo dài tế bào → Kích thích thân rễ kéo dài.
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên.
- Gây hiện tượng hướng động
- Phát triển quả, tạo quả không hạt.
- Ức chế sự rụng lá, quả, kích thích ra rễ.
2.Gibêrelin: (4’)
Gibêrelin có ở các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, chồi non, hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng.
Tác dụng:
- Kích thích phân chia tế bào → thân mọc dài ra, lóng vươn dài.
- Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt.
- Ảnh hưởng tới quang hợp, hô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)