Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Phát |
Ngày 11/05/2019 |
210
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sự tiến hoá sinh học với dấu hiệu nổi bật là sự thích nghi của các hệ sống với các điều kiện tồn tại của chúng. Vậy tiến hoá lả sự phát triển có kế thừa theo hai con đường: tiến bộ và thoái bộ.
Những vấn đề cơ bản của lí luận tiến hoá là gì? Những vấn đề cơ bản đó là:
+ Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc các loài.
+ Tính đa dạng thích nghi của sinh giới.
Từ xa xưa người ta đã quan niệm vấn đề này và xuất hiện các tư tưởng tiến hoá, chúng ta cùng điểm qua các học thuyết tiến hoá cổ điển của Lamac và Đacuyn.
CHƯƠNG III. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN TIẾN HOÁ
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Cấu trúc bài học gồm:
I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829)
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882)
☞
Lưu ý:
?
Câu hỏi hoặc yêu cầu cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
Đọc thông tin mục I trang 80-81 và cho biết:
Ở thế kỉ XVII người ta quan niệm tiến hoá như thế nào?
Thượng đế tạo ra các loài sinh vật một lần, mang đặc điểm hợp lí từ đầu
Nhờ những sự kiện sinh học nào ở thế kỉ XVII- XVIII mà hình thành quan niệm về sự biến đổi của loài dưới ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
Nhờ những tài liệu: phân loại học, hình thái học so sánh, giải phẫu học so sánh nghiên cứu sự biến đổi của loài đướ ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Vì sao Lamac được xem là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá củac sinh giới?
Vì Lamac là người đầu tiên đưa ra những lí luận giải thích những biến đổi của sinh giới trên quan điểm duy vật biện chứng có tính hệ thống.
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
Thuyết: hệ thống tư tưởng, giải thích về mặt lí luận trong một lĩnh vực, một khoa học.
Học thuyết: Là khoa học giải thích những hệ thống, tư tưởng, những đặc điểm tiến hoá của sinh vật trên quan điểm duy vật biện chứng.
Vậy theo Lamac tiến hoá có nghĩa là gì?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ, tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ.
Vậy theo Lamac sự tiến hoá của sinh vật theo những nguyên nhân và cơ chế như thế nào ta sang mục 2.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
Do đâu mà sinh vật tiến hoá, theo Lamac nguyên nhân nào sinh vật biến đổi dần dà và liên tục?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
Kết hợp với SGK và quan sát trên màn hình em hãy cho biết hình thái của cây rau mác ở hai môi trường và hình thái của loài hươu cao cổ như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
Nêu cách giải thích của Lamac về cơ chế biến đổi hình thái, cấu tạo sinh vật theo môi trường sống?
Theo Lamac ngoại cảnh biến đổi là nguyên nhân, còn sự biến đổi thích nghi là kết quả. Vậy quan niệm này đúng hay sai?
Do điều kiện lịch sử đã dẫn tới sai lầm của Lamac (người ta gọi là Lamac cơ giới) khi xác định vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá.
Vậy biến đổi và tiến hoá có đồng nhất với nhau không?
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
Từ sự hướng dẫn của thầy và các câu trả lời của các em, hãy hoàn thành kết luận vào phiếu học tập sau:
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
3. Những đóng góp và hạn chế của Lamac.
Theo em Lamac có những đóng góp lí luận nào cho tiến hoá SH?
- Là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới.
- Nêu cao vai trò của ngoại cảnh trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và sự tiến hoá của sinh vật.
a) Những đóng góp
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
3. Những đóng góp và hạn chế của Lamac.
b) Những hạn chế
Lamac có những đóng góp lí luận cho sự tiến hoá của sinh vật bên cạnh đó có những tồn tại mà ông chưa giải thích được đó là những tồn tại nào?
Có phải tất cả các sinh vật đều phản ứng kịp thời và phù hợp với ngoại cảnh không? Vì sao? Từ đó em có kết luận gì?
- Chưa giải thích được các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật
- Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp sinh vật biến đổi kịp thời, trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
b) Những hạn chế
3. Những đóng góp và hạn chế của Lamac.
Sinh vật phản ứng như thế nào trước điều kiện của môi trường sống? Quan điêm đó theo em như thế nào?
Sinh vật phản ứng giống nhau trước môi trường và sinh vật vốn có khả năng phẳn ứng phù hợp với môi trường sống
Có phải biến dị phát sinh trong đời cá thể đều di truyền lại cho thế hệ sau? Theo em quan niệm hiện đại thì sao?
Mọi biến đổi đều được di truyền cho thế hệ sau loài mới.
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
S.R. Dacuyn (1809- 1882) là nhà tự nhiên học người Anh đã đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá, với tác phẩm nổi tiếng “ Nguồn gốc các loài” 1959.
Các luận điểm chính của Đacuyn về nguyên hân và cơ chế tiến hoá là gì?
VD: Sự thay đổi hình thái của cây rau mác ở 3 môi trường.
Các đặc điểm sai khác của gà con mới nở cùng một lứa khác bố mẹ. Đâu là biến đổi, đâu là biến dị? Phân biệt chúng theo quan niệm của Đacuyn bằng phiếu học tập sau:
1.Luận điểm về biến dị.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
BD xuất hiện do bản chất của cơ thể quy định và phát sinh vô hướng. Ngoại cảnh có tác dụng kích thích hay kìm hãm sự phát sinh BD
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
Theo Đacuyn nguyên nhân biến dị là do đâu? Có liên quan đến hoàn cảnh sống không?
Phân tích nguyên nhân phát sinh biến dị, cho biết vai trò của ngoại cảnh hay bản chất cơ thể quan trọng hơn?
Theo Đacuyn tác dụng gián tiếp của điều kiện sống tích luỹ qua nhiều thế hệ qua quá trình sinh sản là nguyên nhân kích thích tác bhâbn biến dị. Cả 2 nguyên nhân đều phức tạp nên BD mang tính chất không xác định, không tương xứng với điều kiện sống, ngoại cảnh thường xuyên thay đổi, bản chất giữa các cơ thể rất khác nhau. sơ đồ sau:
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Bản chất cơ thể
BD cá thể
Điều kiện sống
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
Em hãy phân biệt BD xác định và BD không xác định?
Trình bày vai trò của BĐ và BD trong tiến hoá và chọn giống?
Đacuyn có những thành công và hạn chế như thế nào về vấn đề này?
Đacuyn chỉ mới nêu phương thức chung để nhận thức về nguyên nhân BD nhưng chưa giải thích được cơ chế tác động của chúng, chỉ khi Di truyền học hiện đại ra đời mới giải quyết được vấn đề này.
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
2. Chọn lọc nhân tạo.
Quan sát trêm màn hình giúp các em có những nhận xét gì?
Các nòi vật nuôi, các thứ cây trồng có đặc điểm đa dạng và phong phú hơn nhiều so với trong tự nhiên.
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Vậy do đâu vật nuôi, cây trồng có những đặc điểm đa dạng và phong phú đó?.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
2. Chọn lọc nhân tạo.
?
Do BD phát sinh trong đời cá thể được con người tiến hành tiến hành chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau vì nhu cầu của con người.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Chọn lọc nhân tạo.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
Vậy vai trò của con người xác định hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng như thế nào?
Trên cơ thể sinh vật bộ phận nào được con người chú ý thì biến đổi nhanh và sâu sắc. Nhu cầu thị hiếu của con người đã quyết định hướng biến đổi, quyết định sự phát triển hay diệt vong của vật nuôi hay cây trồng nào đó.
Vậy chọn lọc nhân tạo là gì?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Chọn lọc nhân tạo.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
a) Khái niệm: CLNT là sự chọn lọc do con người tiến hành, tích luỹ những biến dị có lợi và loại thải những biến dị không có lợi cho bản thân con người.
Theo em tính chất, nội dung của chọn lọc nhân tạo là gì?
Cơ sở của chọn lọc nhân tạo là gì? Kết quả, vai trò của CLNT?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Chọn lọc nhân tạo.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
Quan sát trên màn hình. Từ chó hoang, cải hoang dại biến đổi theo mấy chiều hướng? Từ những chiều hướng biến đổi đó người ta gọi là gì?
?
Từ những chiều hướng biến đổi đó người ta gọi là gì?
Theo em thế nào là PLTT? Do đâu dẫn tới PLTT?Và kết quả của quá trình này là gì?
PLTT có ý nghĩa gì?
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
b) PLTT trong CLNT: Là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo các chiều hướng khác nhau.
+ Nguyên nhân: Do CLTN tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
+ KQ: Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều dạng mới ngày càng khác xa với tổ tiên và khác nhau rõ rệt.
+ Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài tổ tiên hoang dại.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
Trong CLNT người ta thấy có 2 hình thức chọn lọc đó là: có ý thức và không có ý thức (tự phát, không có chủ định). Từ nghiên cưu chọn lọc tự phát, Đacuyn đã suy ra trong tự nhên cũng có quá trình như vậy. Do đó ông gọi là CLTN. Cho nên chọn lọc tự phát được xem là cầu nối lí luận cho nhận thức của CLTN.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Quan sát hình 39 SGK và so sánh hình thái hai dạng sâu bọ nói trên?
Đọc thông tin SGK, vẽ sơ đồ thích nghi của các dạng sâu bọ đó?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
BD cánh bị tiêu giảm hoặc không có cánh có lợi hay có hại cho sâu bọ? Kết quả đó do đâu?
Theo em CLTN là gì? Tính chất, cơ sở, nội dung, động lực, kết quả và vai trò của nó là gì? Hãy hoàn thành vào phiếu học tập sau:
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
?
Rộng: là MQH phức tạp giữa sinh vật với ngoại cảnh
Hẹp: đấu tranh trong loài giành lấy thức ăn, nơi ở, tranh giành đực, cái…
Nghĩa bóng: Là đấu tranh tự phát diễn ra trong thiên nhiên không có mục đích sẵn.
Trong chăn nuôi, trồng trọt có đấu tranh sinh tồn không? Vì sao?
Đấu tranh sinh tồn được hiểu theo 3 nghĩa:
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Chứng minh trong mối quan hệ BD-DT-thì CLTN là nhân tố chính quyết định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh vật?
Từ MQH giữa CLTN và PLTT cho phép Đacuyn nêu ra quá trình hình thành loài như thế nào?
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường PLTT.
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Đọc SGK và cho biết những thành công của Đacuyn hơn Lamac là gì?
Vì sao ngày nay mỗi loài sinh vật đều thích nghi hợp lí với điều kiện sống của nó?
Do CLTN đã đào thải những dạng kém thích nghi, sự xuất hiện loài mới gắn liền với đặc điểm tự nhiên mới.
Vì sao các loài biến đổi liên tục nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn?
Vì CLTN đã đào thải những hướng biến đổi trung gian.
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Em hãy giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamac và Đacuyn?
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển nhanh chóng và đạt tới tốc độ ngày càng nhanh?
Vì CLTN diễn ra theo con đường PLTT, nhiều loài gốc sinh ra nhiều loài mới, tốc độ biến đổi của các loài phụ thuộc chủ yếu vào cường độ hoạt động của CLTN chứ không phải phụ thuộc vào sự thay đổi của điều kiện khí hậu, địa chất.
Vì sao xu thế phát triển chung của sinh giới là tổ chức ngày càng nâng cao bên cạnh đó cũng có các nhóm có tổ chức thấp?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Vì: trong hoàn cảnh thay đổi nhất định, sự duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi.
Vậy hạn chế của Đacuyn là gì?
+ Chưa phân biệt BDDT và BD không DT.
+ Chưa đi sâu vào cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi.
+ Mới phát hoạ quá trình hình thành loài mà chưa đi sâu vào cơ chế.
?
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM
Câu 1: Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac:
A
B
C
D
CLTN tác động thông qua hai đặc tính là BD và DT.
Sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
Sự tích luỹ những BD có lợi và đào thải những BD có hại
Do CLTN theo con đường PLTT
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM
A
B
C
D
Câu 2.Theo đacuyn nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá Là:
Những biến đổi đồng loạt trước sự thay đổi của ĐK sống.
Các BD phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định.
Những biến đổi trên cơ sinh vật do quá trình hoạt động.
Cả a và b.
HƯỚNG DẪN HỌC
1. Bài vừa học: Trả lời câu 1 - 4 SGK/ 85.
2. Bài sắp học:
Hãy trình bày mối quan hệ giữa Di truyền học và thuyết tiến hoá hiện đại.
Phân biệt thuyết tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. Tóm tắt những luận điểm của thuyết Kimura.
So sánh thuyết tiến hoá của Kimura với thuyết tiến hoá của Đacuyn và thuyết tiến hoá hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi đáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thuyết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
3. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
5. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
6. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
8. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu ( Chủ biên) và tập thể tác giả (2004) Sinh học 12 (SGK, SGV) Sách thí điểm, Ban khoa học tự nhiên bộ 1.
9. Http://www. Biologycorner.com.
10. Http://www.goole.com.vn.
Sự tiến hoá sinh học với dấu hiệu nổi bật là sự thích nghi của các hệ sống với các điều kiện tồn tại của chúng. Vậy tiến hoá lả sự phát triển có kế thừa theo hai con đường: tiến bộ và thoái bộ.
Những vấn đề cơ bản của lí luận tiến hoá là gì? Những vấn đề cơ bản đó là:
+ Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc các loài.
+ Tính đa dạng thích nghi của sinh giới.
Từ xa xưa người ta đã quan niệm vấn đề này và xuất hiện các tư tưởng tiến hoá, chúng ta cùng điểm qua các học thuyết tiến hoá cổ điển của Lamac và Đacuyn.
CHƯƠNG III. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN TIẾN HOÁ
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Cấu trúc bài học gồm:
I. Thuyết tiến hoá của Lamac người Pháp (1744-1829)
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn người Anh (1809-1882)
☞
Lưu ý:
?
Câu hỏi hoặc yêu cầu cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
Đọc thông tin mục I trang 80-81 và cho biết:
Ở thế kỉ XVII người ta quan niệm tiến hoá như thế nào?
Thượng đế tạo ra các loài sinh vật một lần, mang đặc điểm hợp lí từ đầu
Nhờ những sự kiện sinh học nào ở thế kỉ XVII- XVIII mà hình thành quan niệm về sự biến đổi của loài dưới ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
Nhờ những tài liệu: phân loại học, hình thái học so sánh, giải phẫu học so sánh nghiên cứu sự biến đổi của loài đướ ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Vì sao Lamac được xem là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá củac sinh giới?
Vì Lamac là người đầu tiên đưa ra những lí luận giải thích những biến đổi của sinh giới trên quan điểm duy vật biện chứng có tính hệ thống.
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
Thuyết: hệ thống tư tưởng, giải thích về mặt lí luận trong một lĩnh vực, một khoa học.
Học thuyết: Là khoa học giải thích những hệ thống, tư tưởng, những đặc điểm tiến hoá của sinh vật trên quan điểm duy vật biện chứng.
Vậy theo Lamac tiến hoá có nghĩa là gì?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
1. Khái niệm tiến hoá theo Lamac.
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ, tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ.
Vậy theo Lamac sự tiến hoá của sinh vật theo những nguyên nhân và cơ chế như thế nào ta sang mục 2.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
Do đâu mà sinh vật tiến hoá, theo Lamac nguyên nhân nào sinh vật biến đổi dần dà và liên tục?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
Kết hợp với SGK và quan sát trên màn hình em hãy cho biết hình thái của cây rau mác ở hai môi trường và hình thái của loài hươu cao cổ như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
Nêu cách giải thích của Lamac về cơ chế biến đổi hình thái, cấu tạo sinh vật theo môi trường sống?
Theo Lamac ngoại cảnh biến đổi là nguyên nhân, còn sự biến đổi thích nghi là kết quả. Vậy quan niệm này đúng hay sai?
Do điều kiện lịch sử đã dẫn tới sai lầm của Lamac (người ta gọi là Lamac cơ giới) khi xác định vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá.
Vậy biến đổi và tiến hoá có đồng nhất với nhau không?
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
Từ sự hướng dẫn của thầy và các câu trả lời của các em, hãy hoàn thành kết luận vào phiếu học tập sau:
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
3. Những đóng góp và hạn chế của Lamac.
Theo em Lamac có những đóng góp lí luận nào cho tiến hoá SH?
- Là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới.
- Nêu cao vai trò của ngoại cảnh trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và sự tiến hoá của sinh vật.
a) Những đóng góp
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
3. Những đóng góp và hạn chế của Lamac.
b) Những hạn chế
Lamac có những đóng góp lí luận cho sự tiến hoá của sinh vật bên cạnh đó có những tồn tại mà ông chưa giải thích được đó là những tồn tại nào?
Có phải tất cả các sinh vật đều phản ứng kịp thời và phù hợp với ngoại cảnh không? Vì sao? Từ đó em có kết luận gì?
- Chưa giải thích được các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật
- Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp sinh vật biến đổi kịp thời, trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
I. Thuyết tiến hoá của Lamac (1744-1829) Người Pháp.
b) Những hạn chế
3. Những đóng góp và hạn chế của Lamac.
Sinh vật phản ứng như thế nào trước điều kiện của môi trường sống? Quan điêm đó theo em như thế nào?
Sinh vật phản ứng giống nhau trước môi trường và sinh vật vốn có khả năng phẳn ứng phù hợp với môi trường sống
Có phải biến dị phát sinh trong đời cá thể đều di truyền lại cho thế hệ sau? Theo em quan niệm hiện đại thì sao?
Mọi biến đổi đều được di truyền cho thế hệ sau loài mới.
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
S.R. Dacuyn (1809- 1882) là nhà tự nhiên học người Anh đã đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá, với tác phẩm nổi tiếng “ Nguồn gốc các loài” 1959.
Các luận điểm chính của Đacuyn về nguyên hân và cơ chế tiến hoá là gì?
VD: Sự thay đổi hình thái của cây rau mác ở 3 môi trường.
Các đặc điểm sai khác của gà con mới nở cùng một lứa khác bố mẹ. Đâu là biến đổi, đâu là biến dị? Phân biệt chúng theo quan niệm của Đacuyn bằng phiếu học tập sau:
1.Luận điểm về biến dị.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
BD xuất hiện do bản chất của cơ thể quy định và phát sinh vô hướng. Ngoại cảnh có tác dụng kích thích hay kìm hãm sự phát sinh BD
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
Theo Đacuyn nguyên nhân biến dị là do đâu? Có liên quan đến hoàn cảnh sống không?
Phân tích nguyên nhân phát sinh biến dị, cho biết vai trò của ngoại cảnh hay bản chất cơ thể quan trọng hơn?
Theo Đacuyn tác dụng gián tiếp của điều kiện sống tích luỹ qua nhiều thế hệ qua quá trình sinh sản là nguyên nhân kích thích tác bhâbn biến dị. Cả 2 nguyên nhân đều phức tạp nên BD mang tính chất không xác định, không tương xứng với điều kiện sống, ngoại cảnh thường xuyên thay đổi, bản chất giữa các cơ thể rất khác nhau. sơ đồ sau:
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Bản chất cơ thể
BD cá thể
Điều kiện sống
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
1.Luận điểm về biến dị.
Em hãy phân biệt BD xác định và BD không xác định?
Trình bày vai trò của BĐ và BD trong tiến hoá và chọn giống?
Đacuyn có những thành công và hạn chế như thế nào về vấn đề này?
Đacuyn chỉ mới nêu phương thức chung để nhận thức về nguyên nhân BD nhưng chưa giải thích được cơ chế tác động của chúng, chỉ khi Di truyền học hiện đại ra đời mới giải quyết được vấn đề này.
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
2. Chọn lọc nhân tạo.
Quan sát trêm màn hình giúp các em có những nhận xét gì?
Các nòi vật nuôi, các thứ cây trồng có đặc điểm đa dạng và phong phú hơn nhiều so với trong tự nhiên.
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Vậy do đâu vật nuôi, cây trồng có những đặc điểm đa dạng và phong phú đó?.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
2. Chọn lọc nhân tạo.
?
Do BD phát sinh trong đời cá thể được con người tiến hành tiến hành chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau vì nhu cầu của con người.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Chọn lọc nhân tạo.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
Vậy vai trò của con người xác định hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng như thế nào?
Trên cơ thể sinh vật bộ phận nào được con người chú ý thì biến đổi nhanh và sâu sắc. Nhu cầu thị hiếu của con người đã quyết định hướng biến đổi, quyết định sự phát triển hay diệt vong của vật nuôi hay cây trồng nào đó.
Vậy chọn lọc nhân tạo là gì?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Chọn lọc nhân tạo.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
a) Khái niệm: CLNT là sự chọn lọc do con người tiến hành, tích luỹ những biến dị có lợi và loại thải những biến dị không có lợi cho bản thân con người.
Theo em tính chất, nội dung của chọn lọc nhân tạo là gì?
Cơ sở của chọn lọc nhân tạo là gì? Kết quả, vai trò của CLNT?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
2. Chọn lọc nhân tạo.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
Quan sát trên màn hình. Từ chó hoang, cải hoang dại biến đổi theo mấy chiều hướng? Từ những chiều hướng biến đổi đó người ta gọi là gì?
?
Từ những chiều hướng biến đổi đó người ta gọi là gì?
Theo em thế nào là PLTT? Do đâu dẫn tới PLTT?Và kết quả của quá trình này là gì?
PLTT có ý nghĩa gì?
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
b) PLTT trong CLNT: Là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo các chiều hướng khác nhau.
+ Nguyên nhân: Do CLTN tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một đối tượng.
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
+ KQ: Từ một dạng ban đầu dần dần hình thành nhiều dạng mới ngày càng khác xa với tổ tiên và khác nhau rõ rệt.
+ Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài tổ tiên hoang dại.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
Trong CLNT người ta thấy có 2 hình thức chọn lọc đó là: có ý thức và không có ý thức (tự phát, không có chủ định). Từ nghiên cưu chọn lọc tự phát, Đacuyn đã suy ra trong tự nhên cũng có quá trình như vậy. Do đó ông gọi là CLTN. Cho nên chọn lọc tự phát được xem là cầu nối lí luận cho nhận thức của CLTN.
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Quan sát hình 39 SGK và so sánh hình thái hai dạng sâu bọ nói trên?
Đọc thông tin SGK, vẽ sơ đồ thích nghi của các dạng sâu bọ đó?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
BD cánh bị tiêu giảm hoặc không có cánh có lợi hay có hại cho sâu bọ? Kết quả đó do đâu?
Theo em CLTN là gì? Tính chất, cơ sở, nội dung, động lực, kết quả và vai trò của nó là gì? Hãy hoàn thành vào phiếu học tập sau:
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
?
Rộng: là MQH phức tạp giữa sinh vật với ngoại cảnh
Hẹp: đấu tranh trong loài giành lấy thức ăn, nơi ở, tranh giành đực, cái…
Nghĩa bóng: Là đấu tranh tự phát diễn ra trong thiên nhiên không có mục đích sẵn.
Trong chăn nuôi, trồng trọt có đấu tranh sinh tồn không? Vì sao?
Đấu tranh sinh tồn được hiểu theo 3 nghĩa:
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Chứng minh trong mối quan hệ BD-DT-thì CLTN là nhân tố chính quyết định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh vật?
Từ MQH giữa CLTN và PLTT cho phép Đacuyn nêu ra quá trình hình thành loài như thế nào?
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường PLTT.
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Đọc SGK và cho biết những thành công của Đacuyn hơn Lamac là gì?
Vì sao ngày nay mỗi loài sinh vật đều thích nghi hợp lí với điều kiện sống của nó?
Do CLTN đã đào thải những dạng kém thích nghi, sự xuất hiện loài mới gắn liền với đặc điểm tự nhiên mới.
Vì sao các loài biến đổi liên tục nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn?
Vì CLTN đã đào thải những hướng biến đổi trung gian.
?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
Em hãy giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamac và Đacuyn?
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển nhanh chóng và đạt tới tốc độ ngày càng nhanh?
Vì CLTN diễn ra theo con đường PLTT, nhiều loài gốc sinh ra nhiều loài mới, tốc độ biến đổi của các loài phụ thuộc chủ yếu vào cường độ hoạt động của CLTN chứ không phải phụ thuộc vào sự thay đổi của điều kiện khí hậu, địa chất.
Vì sao xu thế phát triển chung của sinh giới là tổ chức ngày càng nâng cao bên cạnh đó cũng có các nhóm có tổ chức thấp?
?
?
BÀI 16. THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN
II. Học thuyết tiến hoá của Đacuyn (1809-1882) người Anh.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
Vì: trong hoàn cảnh thay đổi nhất định, sự duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi.
Vậy hạn chế của Đacuyn là gì?
+ Chưa phân biệt BDDT và BD không DT.
+ Chưa đi sâu vào cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi.
+ Mới phát hoạ quá trình hình thành loài mà chưa đi sâu vào cơ chế.
?
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM
Câu 1: Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac:
A
B
C
D
CLTN tác động thông qua hai đặc tính là BD và DT.
Sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
Sự tích luỹ những BD có lợi và đào thải những BD có hại
Do CLTN theo con đường PLTT
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM
A
B
C
D
Câu 2.Theo đacuyn nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá Là:
Những biến đổi đồng loạt trước sự thay đổi của ĐK sống.
Các BD phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định.
Những biến đổi trên cơ sinh vật do quá trình hoạt động.
Cả a và b.
HƯỚNG DẪN HỌC
1. Bài vừa học: Trả lời câu 1 - 4 SGK/ 85.
2. Bài sắp học:
Hãy trình bày mối quan hệ giữa Di truyền học và thuyết tiến hoá hiện đại.
Phân biệt thuyết tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. Tóm tắt những luận điểm của thuyết Kimura.
So sánh thuyết tiến hoá của Kimura với thuyết tiến hoá của Đacuyn và thuyết tiến hoá hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi đáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thuyết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
3. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
5. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
6. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
8. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu ( Chủ biên) và tập thể tác giả (2004) Sinh học 12 (SGK, SGV) Sách thí điểm, Ban khoa học tự nhiên bộ 1.
9. Http://www. Biologycorner.com.
10. Http://www.goole.com.vn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)