Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển
Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng |
Ngày 11/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Học thuyết tiến hoá cổ điển thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 35. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
HỌC THUYẾT LAMARCK
Jean-Baptiste de Lamarck (1744-1829)
1809 công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.
CÁC BẬC THANG TIẾN HÓA
HỌC THUYẾT LAMARCK
HỌC THUYẾT LAMARCK
HỌC THUYẾT LAMARCK
HỌC THUYẾT LAMARCK
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK
1. Sơ lược tiểu sử: Lamac (Jean-Baptiste de Lamrck), Nhà Sinh học người Pháp (1744-1829). Năm 1809 công bố học thuyết tiến hóa.
2. Nội dung:
a, nguyên nhân: do sự thay đổi của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật
b, cơ chế : những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh
hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua nhiều thế hệ
c, sự hình thành đặc điểm thích nghi: ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời và không loài nào bị đào thải
d, sự hình thành loài mới: được hình thành từ từ tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
3. Thành công của học thuyết lamarck
Chứng minh sinh giới là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp
Chỉ ra được vai trò của ngoại cảnh trong quá trình tiến hóa của sinh giới.
4. Hạn chế:
Chưa giải thích được tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ sở sinh vật
HỌC THUYẾT DARWIN
Charles Darwin (12/2/1809 - 1882) nhà tự nhiên học người Anh
Năm 1859, đưa ra học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên
HỌC THUYẾT DARWIN
Sự hình thành và giữ lại các đặc điểm thích nghi của sinh vật
Sinh vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường sống
HỌC THUYẾT DARWIN
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin
Đác-Uyn là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...)
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
Dacyun là người quan sát rất tinh tế
HỌC THUYẾT DARWIN
Darwin là người quan sát rất tinh tế
II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN
1. Sơ lược tiểu sử: Đacuyn (Charles Darwin),1809-1882. Năm 1859, Đacuyn công bố công trình “Nguồn gốc các loài” giải thích sự hình thành các loài từ một tổ tiên chung bằng cơ chể CLTN.
2. Biến dị và di truyền
a, Biến dị: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.
b, Di truyền: là cơ sở cho sự tích lũy biến dị nhỏ thành biến đổi lớn
3. Chọn lọc nhân tạo(CLNT):
a) Nội dung: Vừa đào thải những bd bất lợi, vừa tích lũy những bd có lợi cho con người.
b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu của con người.
c) Kết quả: Mỗi giống vn hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vậtnuôi,cây trồng.
4. Chọn lọc tự nhiên(CLTN):
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sv.
b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn.
c) Kết quả: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv.
e) Sự hình thành loài mới: Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới t/d của CLTN theo con đường phân li tt từ 1 gốc
5. Thành công và hạn chế của học thuyết ĐACUYN
- Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung
- Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
Loài đang sống
Loài hóa thạch
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac?
HỌC THUYẾT LAMARCK
Jean-Baptiste de Lamarck (1744-1829)
1809 công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.
CÁC BẬC THANG TIẾN HÓA
HỌC THUYẾT LAMARCK
HỌC THUYẾT LAMARCK
HỌC THUYẾT LAMARCK
HỌC THUYẾT LAMARCK
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK
1. Sơ lược tiểu sử: Lamac (Jean-Baptiste de Lamrck), Nhà Sinh học người Pháp (1744-1829). Năm 1809 công bố học thuyết tiến hóa.
2. Nội dung:
a, nguyên nhân: do sự thay đổi của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật
b, cơ chế : những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh
hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua nhiều thế hệ
c, sự hình thành đặc điểm thích nghi: ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời và không loài nào bị đào thải
d, sự hình thành loài mới: được hình thành từ từ tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
3. Thành công của học thuyết lamarck
Chứng minh sinh giới là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp
Chỉ ra được vai trò của ngoại cảnh trong quá trình tiến hóa của sinh giới.
4. Hạn chế:
Chưa giải thích được tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ sở sinh vật
HỌC THUYẾT DARWIN
Charles Darwin (12/2/1809 - 1882) nhà tự nhiên học người Anh
Năm 1859, đưa ra học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên
HỌC THUYẾT DARWIN
Sự hình thành và giữ lại các đặc điểm thích nghi của sinh vật
Sinh vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường sống
HỌC THUYẾT DARWIN
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin
Đác-Uyn là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...)
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
Dacyun là người quan sát rất tinh tế
HỌC THUYẾT DARWIN
Darwin là người quan sát rất tinh tế
II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN
1. Sơ lược tiểu sử: Đacuyn (Charles Darwin),1809-1882. Năm 1859, Đacuyn công bố công trình “Nguồn gốc các loài” giải thích sự hình thành các loài từ một tổ tiên chung bằng cơ chể CLTN.
2. Biến dị và di truyền
a, Biến dị: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.
b, Di truyền: là cơ sở cho sự tích lũy biến dị nhỏ thành biến đổi lớn
3. Chọn lọc nhân tạo(CLNT):
a) Nội dung: Vừa đào thải những bd bất lợi, vừa tích lũy những bd có lợi cho con người.
b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu của con người.
c) Kết quả: Mỗi giống vn hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vậtnuôi,cây trồng.
4. Chọn lọc tự nhiên(CLTN):
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sv.
b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn.
c) Kết quả: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv.
e) Sự hình thành loài mới: Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới t/d của CLTN theo con đường phân li tt từ 1 gốc
5. Thành công và hạn chế của học thuyết ĐACUYN
- Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung
- Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
Loài đang sống
Loài hóa thạch
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)