Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
Chia sẻ bởi Đỗ Thành Giang |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Nhóm “thất hùng” gồm bảy kim loại mà con người biết đến từ thời cổ xưa: vàng, bạc, sắt, thiếc, chì, thủy ngân, đồng.
- Khoảng 5.000 năm TCN người ta tinh chế đồng từ các oxít đơn giản của đồng như malachit hay azurit.
azurit
Đồng có lịch sử sử dụng trên 10.000 năm.
malachite (Cu2CO3(OH)2)
Đồng tự sinh
BÀI 35:
NỘI DUNG BÀI
I. VỊ TRÍ-CẤU TẠO
- Đồng ( Z=29), thuộc nhóm IB, chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn.
- Cấu hình e : [Ar]3d104s1
Em hãy viết cấu hình electron của của đồng? Xác định vị trí của đồng trong HTTH?
- Số oxi hóa của đồng trong hợp chất: +1, +2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Em hãy nêu các tính chất vật lý của đồng?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động,
có tính khử yếu
3. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Cu tác dụng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Cu không tác dụng H2, N2,C
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Khí clo tác dụng với đồng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động,
có tính khử yếu
3. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Cu tác dụng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Cu không tác dụng H2, N2,C
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động,
có tính khử yếu
3. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Cu tác dụng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Cu không tác dụng H2, N2,C
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Đồng(II)oxit
Đồng(II)hidroxit
Muối đồng(II)
Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
CuO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
CuO là oxit bazơ, tác dụng với axit và oxit axit
CuO là chất có tính oxi hóa, tác dụng với H2, C, CO
1. Đồng (II) oxit- CuO
2. Đồng (II) hidroxit – Cu(OH)2
Đồng(II) hidroxit là chất rắn, màu xanh, không tan trong nước.
Cu(OH)2 là một bazơ, dễ tan trong dung dịch axit.
Cu(OH)2 + HCl →
Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)2 t0
3. Muối đồng(II)
Dung dịch muối đồng có màu xanh
CuSO4.5H2O t0 CuSO4 + 5 H2O
( màu xanh ) ( màu trắng )
- Trong ngành điện tử:
+ Dây điện
+ Cuộn từ của nam châm điện.
+ Rơ le điện
+ Ống chân không, ống tia âm cực và magnetron trong các lò vi ba
.....
+ Động cơ điện
+ Mạch IC
4. ỨNG DỤNG
- Động cơ hơi nước của Watt.
- Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do
Vật gia dụng: đồ nhà bếp
- Tiền kim loại
- Là thành phần của gốm kim loại và thủy tinh màu.
- Đồng (II) sunfat được sử dụng như là thuốc bảo vệ thực vật (chữa bệnh mốc sương cho cà chua và khoai tây),…
Cho các dung dịch: HCl, NaOHđặc, dd KNO3 và HCl, FeCl3, AgNO3. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
1 B. 2 C. 3 D. 4
Cấu hình e của ion Cu2+ là
…3d7 C. …3d9
…3d8 D. …3d10
Cấu hình e của ion Cu2+ là
…3d7 C. …3d9
…3d8 D. …3d10
Cho các dung dịch: HCl, NaOHđặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
1 B. 2
C. 3 D. 4
Dùng hóa chất nào để phân biệt ba hỗn hợp kim loại: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Mg
HCl, AgNO3 B. HCl, Al(NO3)3
C. HCl, NaOH D. HCl, Mg(NO3)2
C. HCl, NaOH
- Khoảng 5.000 năm TCN người ta tinh chế đồng từ các oxít đơn giản của đồng như malachit hay azurit.
azurit
Đồng có lịch sử sử dụng trên 10.000 năm.
malachite (Cu2CO3(OH)2)
Đồng tự sinh
BÀI 35:
NỘI DUNG BÀI
I. VỊ TRÍ-CẤU TẠO
- Đồng ( Z=29), thuộc nhóm IB, chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn.
- Cấu hình e : [Ar]3d104s1
Em hãy viết cấu hình electron của của đồng? Xác định vị trí của đồng trong HTTH?
- Số oxi hóa của đồng trong hợp chất: +1, +2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Em hãy nêu các tính chất vật lý của đồng?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động,
có tính khử yếu
3. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Cu tác dụng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Cu không tác dụng H2, N2,C
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Khí clo tác dụng với đồng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động,
có tính khử yếu
3. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Cu tác dụng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Cu không tác dụng H2, N2,C
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động,
có tính khử yếu
3. Tác dụng với dung dịch muối
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
Cu tác dụng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Cu không tác dụng H2, N2,C
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Đồng(II)oxit
Đồng(II)hidroxit
Muối đồng(II)
Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
CuO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
CuO là oxit bazơ, tác dụng với axit và oxit axit
CuO là chất có tính oxi hóa, tác dụng với H2, C, CO
1. Đồng (II) oxit- CuO
2. Đồng (II) hidroxit – Cu(OH)2
Đồng(II) hidroxit là chất rắn, màu xanh, không tan trong nước.
Cu(OH)2 là một bazơ, dễ tan trong dung dịch axit.
Cu(OH)2 + HCl →
Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)2 t0
3. Muối đồng(II)
Dung dịch muối đồng có màu xanh
CuSO4.5H2O t0 CuSO4 + 5 H2O
( màu xanh ) ( màu trắng )
- Trong ngành điện tử:
+ Dây điện
+ Cuộn từ của nam châm điện.
+ Rơ le điện
+ Ống chân không, ống tia âm cực và magnetron trong các lò vi ba
.....
+ Động cơ điện
+ Mạch IC
4. ỨNG DỤNG
- Động cơ hơi nước của Watt.
- Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do
Vật gia dụng: đồ nhà bếp
- Tiền kim loại
- Là thành phần của gốm kim loại và thủy tinh màu.
- Đồng (II) sunfat được sử dụng như là thuốc bảo vệ thực vật (chữa bệnh mốc sương cho cà chua và khoai tây),…
Cho các dung dịch: HCl, NaOHđặc, dd KNO3 và HCl, FeCl3, AgNO3. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
1 B. 2 C. 3 D. 4
Cấu hình e của ion Cu2+ là
…3d7 C. …3d9
…3d8 D. …3d10
Cấu hình e của ion Cu2+ là
…3d7 C. …3d9
…3d8 D. …3d10
Cho các dung dịch: HCl, NaOHđặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
1 B. 2
C. 3 D. 4
Dùng hóa chất nào để phân biệt ba hỗn hợp kim loại: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Mg
HCl, AgNO3 B. HCl, Al(NO3)3
C. HCl, NaOH D. HCl, Mg(NO3)2
C. HCl, NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thành Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)